Hình thái, kắch thước của V5, T1, X10 và N

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 49 - 52)

D: đường kắnh vòng phân giải lớn(mm); d: đường kắnh lỗ ựục (mm)

3.2.1. Hình thái, kắch thước của V5, T1, X10 và N

* Chủng V5; T1

Chủng V5 có thời gian mọc là 24h, sau 5 ngày nuôi cấy ựạt kắch thước khuẩn lạc ựạt 0,5cm, khuẩn lạc màu trắng, trơn, biên khuẩn lạc ựều.

Sử dụng phương pháp nhuộm gram, quan sát dưới kắnh hiển vi nhận thấy: Vi khuẩn V5 thuộc nhóm có bào tử, hình que, bắt màu tắm khi nhuộm gram (G+).

Chủng T1 có thời gian mọc là 24h, sau 5 ngày nuôi cấy ựạt kắch thước khuẩn lạc ựạt 0,4cm, khuẩn lạc màu vàng nhạt, trơn, nhầy, lồi.

Sử dụng phương pháp nhuộm gram, quan sát dưới kắnh hiển vi nhận thấy: Vi khuẩn T1 thuộc nhóm có bào tử, hình que, bắt màu tắm khi nhuộm gram (G+).

Từ những ựặc ựiểm quan sát ựược dưới kắnh hiển vi và so sánh với khóa phân loại của Bergey nhận ựịnh sơ bộ giống của 2 chủng vi khuẩn V5 và T1 là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

Hình 3.3. Khuẩn lạc và hình thái vi khuẩn V5

Hình 3.4. Khuẩn lạc và hình thái vi khuẩn T1

* Chủng X10

Khuẩn lạc xạ khuẩn X10 có thời gian mọc là 48h, ựạt kắch thước ựạt 0,6 cm sau 5 ngày nuôi cấy. Khuẩn lạc khô ráp, xù xì, khi non màu trắng và chuyển dần sang xám khi già.

Quan sát dưới kắnh hiển vi thấy sợi xạ khuẩn xếp chồng lên nhau, không có hướng xác ựịnh, sợi khuẩn ty dài nhỏ, sợi bào tử dạng ựốt xoắn cành.

Dựa trên những ựặc ựiểm trên và so sánh với khóa phân loại của Bergey nhận ựịnh sơ bộ giống của chủng X10 là Streptomyces.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

Hình 3.5. Khuẩn lạc và hình thái sợi xạ khuẩn X10

* Chủng N21

Khuẩn lạc của chủng N21 có thời gian mọc là 24h, trên môi trường PDA có dạng bông xốp, phát triển nhanh màu xanh rêu, kắch thước ựạt 1,2 cm sau 5 ngày nuôi cấy. Bào tử tương ựối nhẵn, thay ựổi về hình dạng và kắch thước từ hình cầu ựến gần cầu, hình o van, hạt chanh,...

So sánh với khóa phân loại của Klich (2004) khẳng ựịnh chủng này thuộc loài Aspergillus oryzae.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

Hình 3.6. Khuẩn lạc và hình thái của chủng nấm N21

Một phần của tài liệu Phân lập tuyển chọn vi sinh vật có khả năng phân giải mạnh xenluloza từ phế phụ phẩm nông nghiệp (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)