1. Yêu cầu kĩ thuật:
+ Thế nào là đảm bảo về khoảng cách?
+ Thế nào là đảm bảo về độ nơng sâu?
_ Giáo viên hồn thiện kiến thức cho học sinh.
_ Giáo viên treo tranh 27,28 , yêu cầu học sinh quan sát và hỏi:
+ Ở nhà em thường thấy người ta gieo trồng bằng cách nào? Cho ví dụ.
+ Theo em cĩ mấy phương pháp gieo trồng?
+ Quan sát hình 27 và cho biết cách gieo hạt trên hình?
+ Phương pháp gieo bằng hạt thường áp dụng cho loại cây trồng nào? Cho ví dụ.
+ Hãy nêu lên ưu và nhược điểm của cách gieo hạt.
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng.
_ Giáo viên treo hình 28, yêu cầu học sinh quan sát và hỏi: + Phương pháp trồng cây con thường áp dụng cho những loại cây trồng nào?
+ Em hãy kể ra vài loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày. + Ngồi 2 phương pháp nêu trên, người ta cịn tiến hành trồng bằng phương pháp nào nửa khơng? (hình 28a, 28b) + Em hãy cho một số ví dụ về cách trồng cây.
_ Giáo viên hồn thiện lại kiến thức, ghi bảng.
Là khoảng cách giữa các cây trồng với nhau trên diện tích canh tác. Khoảng cách này cũng thay đổi theo giống cây, loại đất, thời vụ và thời tiết.
Độ nơng sâu khác nhau tuỳ theo loại cây. Những hạt cĩ kích thước lớn thì gieo sâu hơn, hạt bé gieo nơng. Trung bình hạt gieo từ 2 -5cm. _ Học sinh quan sát và trả lời:
Thường thấy gieo bằng hạt hoặc trồng cây con. Ví dụ: cây đậu thì gieo bằng hạt, cịn ớt thì trồng bằng cây con,…
Cĩ 2 phương pháp gieo trồng:
+ Gieo bằng hạt. + Trồng cây con.
Hình (a) : gieo vãi, (b): gieo hàng, (c): theo hốc.
Áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày. Ví dụ: lúa, ngơ, đổ rau.
Gieo vãi:
+ Ưu: nhanh, ít tốn cơng. + Nhược: số lượng hạt nhiều, chăm sĩc khĩ khăn.
_ Gieo hàng, hốc:
+ Ưu: tiết kiệm hạt giống, chăm sĩc dễ dàng.
+ Nhược: tốn nhiều cơng. _ Học sinh ghi bài.
_ Học sinh quan sát và trả lời:
Áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.
Cây ngắn ngày: lúa, rau, ớt, cải,…
Cây dài ngày: xồi, mít, mãng cầu,… Cịn trồng bằng cũ (28a), cành, hom (28b). _ Học sinh cho ví dụ. +Trồng bằng cũ: hành, tỏi, khoai tây… + Trồng bằng cành, hom: rau muống, mía, khoai lang…
2. Phương pháp gieo trồng: Cĩ 2 phương pháp: _ Gieo trồng bằng hạt. _ Gieo trồng bằng cây con.
a. Gieo bằng hạt:
_ Thường áp dụng đối với cây trồng ngắn ngày (lúa, ngơ, đổ rau..). _ Cĩ 3 cách gieo hạt: + Gieo vãi + Gieo theo hàng. + Gieo theo hốc. b. Trồng bằng cây con:
_ Thường áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày.
_ Ngồi 2 phương pháp gieo trồng trên, người ta cịn tiến hành trồng bằng củ, cành, hom.
4. Củng cố:
_ Học sinh đọc phần ghi nhớ.
_ Thời vụ là gì? Căn cứ vào đâu để xác định thời vụ gieo trồng? Kể các vụ gieo trồng chính trong năm.
_ Xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Hãy nêu các phương pháp xử lí hạt giống. Kể các đặc điểm của từng biện pháp.
5. Nhận xét – dặn dị:
_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
_ Dặn dị: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 17và 18
KÍ DUYỆT
Tuần 8 Tiết:15 BÀI 17 : Thực hành XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
_ Biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm.
_ Làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định.
2. Kỹ năng:
_ Rèn luyện kỹ năng thực hành: rửõa, pha nước, vớt, ngâm. _ Phát triển kỹ năng hoạt động nhĩm.
3. Thái độ:
Cĩ ý thức thận trọng trong việc xử lí hạt giống.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nhiệt kế, phích nước nĩng, chậu. Học sinh: Xem trước bài 17 và đem mẫu lúa,ngơ III.PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, quan sát, thảo luận nhĩm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
NỘI DUNG ĐÁP ÁN
_ Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu nào?
_ Cĩ mấy phương pháp gieo trồng? Trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt.
Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ, khoảng cách và độ nơng sâu.
2. Phương pháp gieo trồng: Cĩ 2 phương pháp: _ Gieo trồng bằng hạt. _ Gieo trồng bằng cây con. Gieo vãi:
+ Ưu: nhanh, ít tốn cơng.
+ Nhược: số lượng hạt nhiều, chăm sĩc khĩ khăn. _ Gieo hàng, hốc:
+ Ưu: tiết kiệm hạt giống, chăm sĩc dễ dàng. + Nhược: tốn nhiều cơng.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới:
Xử lí hạt giống nhằm là diệt trừ sâu bệnh và kích thích hạt nẩy mầm. Cĩ 2 phương pháp xử lí là: xử lí bằng nước ấm và xử lí bằng hĩa chất. Hơm nay chúng ta sẽ thực hành phương pháp xử lí hạt giống bằng nước ấm.
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Vật liệu và