Nguồn lợi thủy sản ở nước ta cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế và đang là một ngành mũi nhọn. Ngồi việc cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, nĩ cịn là mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị cao. Do đĩ ta phải bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiện cĩ.
_ Giáo viên chia nhĩm, thảo luận và hồn thành bài tập.
_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt. _ Tiểu kết, ghi bảng.
_ Yêu cầu học sinh đọc thơng tin mục 2 SGK và cho biết:
+ Những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến mơi trường thủy sản?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung. + Cĩ nên dùng điện và chất nổ để khai thác cá khơng? Vì sao? + Chặt phá rừng đầu nguồn cĩ tác hại như thế nào?
+ Đắp đập ngăn sơng, xây dựng hồ chứa cĩ ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản và mơi trường như thế nào?
+ Những nguyên nhân nào làm ảnh hưởng mơi trường nước? _ Nhĩm cũ, yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Em cho biết tại sao khi khai thác nguồn lợi thủy sản khơng hợp lí đều ảnh hưởng đến mơi trường sống thủy sản?
_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng.
_ Yêu cầu học sinh đọc mục 3 và trả lời các câu hỏi:
+ Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản ta cần những biện pháp gì?
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh chia nhĩm, thảo luận và hồn thành bài tập.
_ Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
_ Học sinh phải nêu được: (1): Nước ngọt (2): Tuyệt chủng (3) Khai thác (4): Giảm sút (5): Số lượng (6): Kinh tế
_ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời:
Do những nguyên nhân: + Khia thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt
+ Phá hoại rừng đầu nguồn + Đắp đập, ngăn sơng, xây dựng hồ chứa
+ Ơ nhiễm mơi trường nước. _ Học sinh lắng nghe.
Phải ngăn cấm vì sẽ hủy diệt các lồi tơm, cá và động vật đồng thời gây ơ nhiễm mơi trường nước.
Gây xĩi mịn đất, gây nên lũ lụt… phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên, gây tổn thất đến nguồn lợi thủy sản.
Làm thay đổi chất lượng nước, làm giảm thành phần giống, lồi, làm mất bãi cá đẻ…
Do nước thải sinh hoạt, nước thải cơng nghiệp, nơng nghiệp….
_ Nhĩm cũ thảo luận và trả lời:
Nếu khai thác nguồn lợi thủy sản khơng hợp lí dẫn đến mơi trường bị ơ nhiễm, các sinh vật thủy sản chết….
_ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời:
Cần cĩ các biện pháp:
+ Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuơi thủy sản.
+ Cải tiến và nâng cao các biện pháp kỹ thuật nuơi thủy sản và sản xuất thức ăn.
III. Bảo vệ nguồn lợithủy sản: thủy sản:
1. Hiện trạng nguồn lợi thủy sản trong nước: - Các lồi thủy sản nước ngọt cĩ nguy cơ tuyệt chủng.
- Năng suất khai thác của nhiều lồi cá bị giảm sút nghiêm trọng.
- Các bãi đẻ và số lượng cá bột giảm sút đáng kể và năng suất khai thác các lồi cá kinh tế những năm gần đây giảm so với những năm trước.
2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến mơi trường thủy sản:
- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt. - Phá hoại rừng đầu nguồn.
- Đắp đập, ngăn sơng, xây dựng hồ chứa.
- Ơ nhiễm mơi trường nước.
3. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí: - Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuơi thủy sản. - Cải tiến và nâng cao các biện pháp kĩ thuật nuơi thủy sản, sản xuất thức ăn, chú ý tận dụng nguồn phân hữu cơ.
- Đối với các loại cá nuơi , nên chọn những cá thể cĩ tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
- Cĩ biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản như: ngăn chặn đánh bắt khơng đúng kĩ thuật, thực hiện tốt những qui định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xử lí
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung. _ Giáo viên giải thích thêm về việc áp dụng mơ hình VAC, RVAC trong nuơi thủy sản.
_ Giáo viên hỏi:
+ Làm thế nào để nâng cao năng suất chăn nuơi thủy sản?
+ Làm thế nào để duy trì nguồn lợi thủy sản lâu di, bền vững? _ Giáo viên hồn thiện kiến thức, ghi bảng.
+ Chọn cá thể cĩ tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp. + Ngăn chặn, đánh bắt khơng đúng kĩ thuật, thực hiện tốt các qui định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xử lí nguồn nước thải và nguồn nước bị ơ nhiễm. _ Học sinh lắng nghe. _ Học sinh trả lời:
Giống tốt, nuơi dưỡng, chăm sĩc tốt, vệ sinh phịng bệnh tốt.
Bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản, đánh bắt đúng kĩ thuật, khơng đánh bắt hủy diệt với cường độ cao.
_ Học sinh ghi bài.
tốt nguồn nước thải và nguồn nước đã và đang bị ơ nhiễm.
4.Củng cố:
Học sinh đọc phần ghi nhớ Tĩm tắt nội dung chính của bài.
5. Dăn dị:
_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
Ngày soạn: Ngày dạy: