BÀI 54: CHĂM SĨC, QUẢN LÍ VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tơm, cá)

Một phần của tài liệu Công Nghệ 7 (Chuẩn KTKN ) (Trang 139)

III. Biện pháp cải tạo nước và đáy ao:

BÀI 54: CHĂM SĨC, QUẢN LÍ VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tơm, cá)

CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tơm, cá)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

_ Nêu được biện pháp chăm sĩc tơm, cá thơng qua kĩ thuật cho cá ăn.

_ Chỉ ra được những cơng việc cần phải làm để quản lí ao nuơi thủy sản như kiểm tra ao nuơi và tơm cá.

_ Trình bày được mục đích và một số biện pháp phịng và trị bệnh cho tơm, cá.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhĩm.

3. Thái độ:

Cĩ ý thức vận dụng kiến thức được học vào thực tế cuộc sống tại gia đình và địa phương.

KÍ DUYỆT

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

_ Phĩng to hình 84, 85 SGK. _ Bảng 9, bảng phụ.

_ Sưu tầm một số mẫu cây thuốc, nhãn mác thuốc tân dược chữa trị bệnh cho tơm, cá.

2. Học sinh:

Xem trước bài 54.

III. PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, vấn đáp và trao đổi nhĩm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Chăm sĩc, quản lí và phịng trị bệnh cho tơm, cá là những biện pháp kĩ thuật quan trọng vì nĩ quyết định đến năng suất, sản lượng của tơm, cá nuơi. Vậy chăm sĩc, quản lí, phịng trị bệnh như thế nào để đạt năng suất và chất lượng tốt nhất. Đây là nội dung chúng ta cần tìm hiểu ở bài hơm nay.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Chăm sĩc tơm, cá.

_ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Tại sao cho cá ăn vào lúc 7 – 8 giờ sáng là tốt nhất?

_ Giáo viên nhận xét và giải thích cho học sinh rõ hơn.

_ Giáo viên hỏi:

+ Tại sao lại bĩn phân tập trung vào tháng 8 – 11?

_ Giáo viên giảng thêm:

Lúc này tơm, cá cần tích lũy mỡ qua mùa đơng nên cần tập trung cho cá ăn nhiều.

+ Tại sao chúng ta khơng bĩn phân vào mùa hè?

_ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng.

_ Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và cho biết:

+ Nguyên tắc cho ăn “lượng ít và nhiều lần” mang lại lợi ích gì? _ Giáo viên giảng thêm:

Nguyên tắc này nhằm làm cho hệ số thức ăn càng giảm càng tốt. Hệ số thức ăn càng nhỏ thì lượng thức ăn tiêu tốn càng ít và giá thành sản phẩm càng hạ  sẽ kinh tế hơn.

+ Khi cho tơm, cá ăn thức ăn tinh phải cĩ máng đựng thức ăn nhằm mục đích gì?

_ Học sinh nghiên cứu và trả lời:

 Vì lúc này trời mát, sau một đêm tơm, cá đĩi sẽ tích cực ăn, nhiệt độ 200C – 300C là thích hợp để lượng thức ăn phân hủy từ từ, khơng làm ơ nhiễm mơi trường. _ Học sinh trả lời:

 Vì vào khoảng thời gian này trời mát, nhiệt độ thích hợp, thức ăn phân hủy từ từ, khơng gây ơ nhiễm mơi trường nước.

_ Học sinh lắng nghe.

 Thức ăn phân hủy nhanh gây ơ nhiễm nước, nhiệt độ nước trong ao tăng.

_ Học sinh ghi bài. _ Học sinh đọc và trả lời:

 Tiết kiệm thức ăn và cá, tơm sẽ ăn hết thức ăn.

_ Học sinh lắng nghe.

 Thức ăn khơng bị rơi ra ngồi vì nếu thức ăn rơi tự do sẽ trơi đi, chìm xuống đáy ao rất lãng phí.

Một phần của tài liệu Công Nghệ 7 (Chuẩn KTKN ) (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w