III. Quản lí giống vật nuơi:
b. nghĩa nào dứoi đây khơng đúng với vai trị của rừng
A . Làm sạch mơi trường khơng khí B . Nơi săn bắn thú rừng
C. Chống giĩ bão , hạn chế lũ lụt D . Nơi nghiên cứu khoa học , du lịch , sinh thái
Câu 2 (1,0đ ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống
( Đặc tính tốt , lai tạo , con lai , nhân giống , thuần chủng , vịt cỏ )
Ghép đơi giao phối giữa giống vịt cỏ trống với vịt cỏ mái cho sinh sản gọi là nhân giống …. (1)..kết quả của phương pháp …..(2)….này là tạo ra nhiều cá thể cảu giống ….(3)….., giữ vững và hồn thiện các …(4)….của giống vịt cỏ .
II.Tự luận
Nhân giống thuần chủng là gì ? Cho ví dụ .Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?
3. Bài mới:
Muốn chọn một giống gà tốt để nuơi ta phải dựa vào những chỉ tiêu và đặc điểm gì? Đây chính là nội dung bài học hơm nay ta.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Vật liệu và
dụng cụ cần thiết.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK.
_ Giáo viên đưa ra một số mẫu và giới thiệu cho học sinh.
_ Học sinh đọc to.
_ Học sinh quan sát và lắng nghe GV giới thiệu.
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: thiết:
_ Ảnh hoặc tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi hoặc vật nuơi thật các giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đơng Cảo, gà Hồ, gà Ta vang, gà Tàu vàng,…
_ Thước đo
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 2: Quy trình thực
hành
_ Chia nhĩm học sinh .
_ Giáo viên treo tranh một số
_ Học sinh tiến hành chia nhĩm .
_ Học sinh quan sát tranh và
II. Quy trình thực hành:
_ Bước 1: Nhận xét ngoại hình.
giống gà và yêu cầu học sinh đem tranh sưu tầm để lên bàn. _ Yêu cầu nhĩm học sinh nhận xét ngoại hình gà theo tranh (2 loại: gà hướng trứng và gà hướng thịt) nhận xét mẫu gà của nhĩm mình thuộc loại gà nào?
_ Sau đĩ yêu cầu các nhĩm nhận xét màu sắc lơng, da mẫu gà của nhĩm mình. _ Hướng dẫn học sinh chọn gà mái theo một số chiều đo. _ Cho 1 học sinh đọc to bước 2 SGK trang 95.
_ Giáo viên hướng dẫn cách đo cho học sinh. Sau đĩ yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn khác xem.
đem các tranh đã sưu tầm để lên bàn.
_ Các nhĩm nhận xét ngoại hình của gà theo tranh.
_ Các nhĩm nhận xét màu sắc của lơng và da gà của nhĩm mình.
_ Học sinh lắng nghe. _ 1 học sinh đọc to bước 2. _ Học sinh lắng nghe và quan sát bạn làm.
• Loại hình sản xuất trứng.
•Loại hình sản xuất thịt. + Màu sắc lơng, da:
+ Các đặc điểm nổi bật như: mào, tích, tai, chân…
_ Bước 2: Đo một số chiều đo để chọn gà mái:
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 3: Thực hành.
_ Yêu cầu các nhĩm tiến hành thực hành.
_ Nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu cho giáo viên.
_ Các nhĩm thực hành.
_ Nộp bài thu hoạch cho giáo viên. III. Thực hành: Giống vật nuơi Đặc điểm quan sát
Kết quả đo (cm) Ghi chú
Rộng háng Rộng xương lưỡi
hái – xương hang.
…………. …………. …………. …………. ……… ……… ……… ……… ………. ………. ………. ………. ……… ……… ……… ……… ………. ………. ………. ………. 4.Đánh giá giờ thực hành:
_ Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho giáo viên kiểm tra. _ Đánh giá kết quả bài thu hoạch của học sinh.
5. Nhận xét - dặn dị:
_ Nhận xét về tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
_ Dặn dị: về nhà xem lại các bước thực hiện quy trình và chuẩn bị trước bài 36.
Tuần: 15 :Tiết: 30