III và trả lời các câu hỏi: + Bĩn phân lĩt thường dùng những loại phân gì?
+ Tiến hành bĩn lĩt theo quy trình nào?
_ Giáo viên giảng thêm các bước trong quy trình.
+ Em hãy nêu cách bĩn lĩt phổ biến mà em biết.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
Thường sử dụng phân hữu cơ và phân lân.
Theo quy trình:
+ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây.
+ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.
_ Học sinh lắng nghe.
Bĩn vãi và tập trung theo hàng, hốc cây là phổ biến nhất. _ Học sinh ghi bài.
phân lân theo quy trình sau: _ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây.
_ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân bĩn xuống dưới.
4. Củng cố :
_ Học sinh đọc phần ghi nhớ và mục em cĩ thể chưa biết.
_ Cho biết các cơng việc làm đất và tác dụng của từng cơng việc. _ Nêu quy trình bĩn phân lĩt.
5. Nhận xét – dặn dị:
_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
_ Dặn dị:Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 16.
Tuần 7: Tiết:14
BÀI 16: GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Hiểu được mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. _ Hiểu được các phương pháp gieo trồng.
_ Hiểu được khái niệm về thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nước ta.
2. Kỹ năng:
_ Hình thành được kỹ năng kiểm tra và xử lí hạt giống. _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, trao đổi nhĩm.
3. Thái độ:
Cĩ ý thức cao trong việc kiểm tra và xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
II. CHUẨN BỊ:
_ Hình 27, 28 SGK phĩng to. _ Bảng con, phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhĩm, giảng giải.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Nội Dung Đáp Án
_ Nêu các cơng việc làm đất và tác dụng của từng cơng việc.
* 1. Cày đất:
Là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thống khí và vùi lấp cỏ dại.
2. Bừa và đập đất:
Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
3. Lên luống:
Để dễ chăm sĩc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
_ Nêu quy trình bĩn phân lĩt. * Sử dụng phân hữu cơ và phân lân theo quy trình sau:
_ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, hốc cây. _ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân bĩn xuống dưới.
3. Bài mới:
Sau khi làm đất và bĩn phân lĩt thì phải gieo trồng. Vậy để gieo trồng cĩ hiệu quả thì ta phải chọn thời vụ và phương pháp gieo như thế nào cho thích hợp? Đây là nội dung của bài học hơm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Thời vụ gieo
trồng.
+ Theo em hiểu thì thời vụ gieo trồng là như thế nào?
+ Em hãy cho một số ví dụ về thời vụ gieo trồng.
_ Giáo viên nhấn mạnh thêm cụm từ “khoảng thời gian” cĩ nghĩa là thời vụ gieo trồng được kéo dài chứ khơng phải bĩ hẹp trong một thời điểm. Tùy theo loại cây trồng mà khoảng thời gian này dài hay ngắn.
_ Yêu cầu học sinh đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Căn cứ vào đâu mà người ta cĩ thể xác định được thời vụ gieo trồng?
+ Trong các yếu tố trên, yếu tố nào cĩ tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? Vì sao?
+ Tại sao lại dựa vào loại cây trồng để xác định thời vụ gieo trồng?
+ Tại sao khi xác định được thời vụ gieo trồng lại phải căn cứ vào tình hình phát sinh sâu, bệnh ở địa phương?
_ Giáo viên treo bảng, chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm thảo luận để hồn thành bảng. + Hãy cho biết các loại cây trồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở địa phương em?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức và giảng:
Thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đĩ.
Học sinh cho ví dụ. _ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh đọc và trả lời:
Phải dựa vào các yếu tố: khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu, bệnh ở mỗi địa phương.
Trong đĩ yếu tố khí hậu quyết định nhất. Vì mỗi loại cây trồng thích hợp với ẩm độ nhất định.
Vì mỗi loại cây trồng cĩ đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh khác nhau nên thời gian gieo trồng cũng khác nhau.
Làm như thế để cĩ thể tránh được những đợt sâu, bệnh phát sinh, gây hại cho cây.
_ Học sinh quan sát, chia nhĩm và thảo luận.
_ Cử đại diện trả lời, nhĩm khác bổ sung.
Các vụ gieo trồng. Thời gian và cây trồng.
+ Vụ đơng xuân: tháng 11 – 4, 5 năm sau, thường trồng