III. Quản lí giống vật nuơi:
NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Nhận biết được một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước một số chiều đo.
2. Kỹ năng:
Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vịng ngực.
3. Thái độ:
_ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận khi quan sát, nhận dạng trong thực hành. _ Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh trong các giờ học thực hành.
II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
_ Hình 61, 62 SGK phĩng to.
_ Các hình ảnh cĩ liên quan, mơ hình lợn.
2. Học sinh:
Xem trước bài 36.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan, phân tích, thực hành và thảo luận nhĩm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định tổ chức lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hiện nay cĩ rất nhiều giống lợn. Để nhận dạng được các giống lợn ta phải dựa vào những đặc điểm nào của chúng? Đĩ là nội dung của bài thực hành hơm nay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Vật liệu và dụng
cụ cần thiết.
_ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK và cho biết: + Để tiến hành bài thực hành ta cần những dụng cụ và vật liệu gì?
_ Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh ghi bài.
_ Học sinh đọc to.
Học sinh dựa vào mục I trả lời.
Học sinh ghi bài.
I. Vật liệu và dụng cụ cầnthiết: thiết:
_ Ảnh hoặc tranh vẽ, mơ hình, vật nhồi hoặc vật nuơi thật một số giống lợn Ỉ, lợn Mĩng Cái, lợn Lanđơrat, lợn Đại Bạch, lợn Ba xuyên, Lợn Thuộc Nhiêu.
_ Thước dây.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 2: Quy trình thực
hành
_ Giáo viên treo tranh 61, yêu cầu học sinh nhận biết các đặc điểm ngoại hình:
+ Về hình dáng chung như: quan sát mõm, đầu, lưng, chân…
+ Về màu sắc lơng, da:
_ Giáo viên nhấn mạnh các đặc điểm của một số giống lợn như: + Lợn Lanđơrat lơng, da trắng tuyền, tai to, rủ xuống phía trước.
+ Lợn Đại Bạch: mặt gãy, tai to hướng về phía trước, lơng cứng và da trắng.
+ Lợn Mĩng Cái: lơng đen trắng, lưng hình yên ngựa. _ Giáo viên treo tranh treo hình 62 và hướng dẫn học sinh đo một số chiều đo của lợn. Sau đĩ yêu cầu 1 học sinh khác làm lại cho các bạn trong lớp xem kĩ hơn.
+ Đo dài thân: Từ điểm giữa hai gốc tai đến cạnh khấu đuơi (gốc đuơi).
+ Đo vịng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bả
_ Học sinh quan sát và tiến hành nhận biết các đặc điểm của lợn qua ngoại hình. + Hình dáng chung. + Màu sắc lơng, da. _ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đo. 1 học sinh khác làm lại cho các bạn xem.
+ Đo dài thân. + Đo vịng ngực.