- Viết các từ: vì sao, năm sau, xứ sở, sơng mù, gắng sức,
Tiết 2: Toán(tăng)
Tiết 2: Toán(tăng) ôn tập về đại lợng I . Mục tiêu + Giúp HS ôn tập về :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng, đổi đơn vị đo khối lợng.
- Giải bài toán có liên quan đến đại lợng. II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học 1, ổ n định tổ chức (1') 2, Kiểm tra (4')
- Nêu cách nhân, chia các phân số ? Lấy ví dụ ? 3, Bài mới (28')
a, Giới thiệu bài
b, Hớng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc yêu cầu, nội dung. - HS làm bảng lớp và bảng con. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng tấn, tạ yến ?
- HS đọc yêu cầu
- Để đổi các đơn vị đo khối lợng từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm thế nào ?
- Lớp làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm và trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận.
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào phiếu và đổi phiếu kiểm tra kết quả.
- Nhận xét, kết luận. - HS đọc bài toán.
- Muốn tính đợc con cá và mớ rau nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào ? - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề toán.
- HS tự làm bài và trình bày kết
Bài 1(170): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến Bài 2(171) : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a, 10 yến = 100 kg 2 1 kg = 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg b, 5 tạ = 50 yến 7 tạ 20kg = 720 kg 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c, 32 tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg Bài 3(171): 2 kg 7 hg = 2700 g 60 kg 7 g > 6007g 5 kg 3 g < 5035 g 12500g = 12 kg500g Bài 4(171): Bài giải 1 kg 700 g = 1 700 g Cả con cá và mớ rau nặng là : 1700 + 300 = 2000 (g) = 2 kg Đáp số: 2 kg Bài 5(171): Bài giải
quả. - Nhận xét, chữa bài. Số gạo xe đó chở đợc là : 50 ì 32 = 1 600 (kg) = 16 (tạ) Đáp số : 16 tạ 4, Củng cố- Dặn dò(3')
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lợng liền nhau ? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
---
Ngày soạn : 28/4/2009 Ngày dạy: Thứ 6/1/5/2009
Tiết 1: Tập làm văn