5. Ý nghĩa của đề tài
4.2.3.4. Điều chỉnh mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích
EFA
Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh:
H5 H4 H3 H1
H2
Hình 4.2 - Mơ hình nghiên cứu đã được điều chỉnh
ĐÁP ỨNG SỰĐỒNG CẢM QUAN TÂM PHƯƠNG TIỆN VẬT CHẤT Chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế ĐẢM BẢO TIN CẬY H6 Mức độ hài lịng của doanh nghiệp FDI
Luận văn Thạc sỹ, học viên Nguyễn Thị Bích Thủy
Khoa TCNN - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Năm 2010 Trong đĩ:
- Đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp (Ký hiệu: RES): là sự đáp ứng kịp thời các quyền lợi của doanh nghiệp, thể hiện qua năng lực phục vụ của cơng chức thuế.
- Đồng cảm với doanh nghiệp (Ký hiệu: EMP): thể hiện thái độ phục vụ và sự quan tâm của cơng chức, cơ quan thuếđến từng đối tượng nộp thuế.
- Phương tiện vật chất (Ký hiệu: TAN):thể hiện qua tiện nghi, trang thiết bị
cơng nghệ và cơ sởvật chất thuận lợi cho doanh nghiệp.
- Quan tâm đến doanh nghiệp (Ký hiệu: CON): thể hiện sự quan tâm đến doanh nghiệp từ các thủtục đơn giản, hợp lý và các nghĩa vụ của người nộp thuế.
- Sựđảm bảo (Ký hiệu : ASS): là sự an tồn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp an tâm khi đến giao dịch, nhận dịch vụ từ cơ quan thuế.
- Sự tin cậy (Ký hiệu: REL): Thể hiện sự nhất quán của cơ quan thuế và sự
am hiểunghiệp vụ chuyên mơn củacơng chức thuế.
Các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnhlại như sau:
Giả thuyết 1 (H1): Cĩ quan hệ đồng biến giữa sự đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp (do doanh nghiệp đánh giá) với mức độ hài lịng của họ đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế.
Giả thuyết 2 (H2): Cĩ quan hệ đồng biến giữa sự đồng cảm của cơng chức thuế và cơ quan thuế (do doanh nghiệp cảm nhận) với mức độ hài lịng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế.
Giả thuyết 3 (H3): Cĩ quan hệ đồng biến giữa phương tiện vật chất của cơ
quan thuế (do doanh nghiệp đánh giá) với mức độ hài lịng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế.
Giả thuyết 4 (H4): Cĩ quan hệ đồng biến giữa sự quan tâm đến doanh nghiệp của cơ quan thuế và cơng chức thuế (do doanh nghiệp đánh giá) với mức độ
hài lịng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế.
Giả thuyết 5 (H5): Cĩ quan hệđồng biến giữa sựđảm bảocủa cơ quan thuế
(do doanh nghiệp cảm nhận) với mức độ hài lịng của doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế.
Luận văn Thạc sỹ, học viên Nguyễn Thị Bích Thủy
Khoa TCNN - Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh - Năm 2010
Giả thuyết 6 (H6): Cĩ quan hệ đồng biến giữa sự tin cậy của doanh nghiệp
đối với cơ quan thuế và cơng chức thuế với mức độ hài lịng của họ về chất lượng dịch vụ hỗ trợ thuế.