Phân tắch SWOT về phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết Mai Châu

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 99)

Nội dung này sẽ khái quát những ựiểm mạnh Ờ ựiểm yếu, cơ hội Ờ thách thức về phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết tại Mai Châu trong bối cảnh chung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 của tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Mai Châu, tình hình phát triển, ựịnh hướng phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết tại Hòa Bình và trên cả nước.

Bảng 4.20 Kết hợp ựiểm mạnh Ờ ựiểm yếu, cơ hội Ờ thách thức

Ma trận SWOT

Các cơ hội (O) Các thách thức (T)

1. Nhà nước, Doanh nghiệp chú trọng ựầu tư cho bảo tồn quỹ gen, phụ hồi nương chè già ; Có chắnh sách hỗ phát triển ngành chè.

2. Xu hướng của thị trường tiêu dùng là sản phẩm chè an toàn. 1. Thương hiệu và thị trường tiêu thụ hạn chế, cạnh tranh mạnh từ vùng chè khác. 2. Giá sản phẩm chè thấp trong khi giá nguyên nhiên liệu chế biến ngày càng cao, cao hơn so với các vùng xuôị

3. Bất ổn chắnh trị

Các ựiểm mạnh (S) Chiến lược (SO) Chiến lược (ST)

1. điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè Shan sinh trưởng và phát triển. 2. Người dân cần cù, sáng tạo, lực lượng lao ựộng dồi dào, chi phắ sản xuất thấp.

3. Truyền thống canh tác; Xác ựịnh cây chè là cây chủ lực trong sản xuất nông nghiệp.

4. Số lượng cây chè cổ thụ tương ựối lớn; Cây chè sinh trưởng tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.

5. Thương hiệu ngày càng ựược nhiều người biết ựến

1. Tiếp tục kêu gọi ựầu tư, hỗ trợ của Nhà nước.

2. Mở rộng diện tắch, tăng mật ựộ nhằm tăng sản lượng chè. 3. Phát triển thị trường sản phẩm qua cạnh tranh về giá bán, quảng bá giới thiệu sản phẩm chè an toàn gắn với du lịch sinh thái; Tăng thị phần chiếm giữ sản phẩm chè xanh ở các thị trường quan trọng, khai thác thị trường nước ngoài tăng sản lượng xuất khẩu (thị trường dễ tắnh).

4. phát triển sản phẩm khác như chè vàng, chè phổ nhĩ

1. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong canh tác, chế biến; giảm chi phắ trung gian phát huy lợi thế về giá, tăng khả năng cạnh tranh.

2. Cải tiển mẫu mã bao bì, nâng cao chất lượng và ựa dạng hóa sản phẩm 3. Xây dựng thương hiệu sản phẩm và chỉ dẫn ựịa lý.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93

1. Con người và tự nhiên tàn phá 2. Sâu bệnh nhiều; Hệ thống thuỷ lợi chưa có

3. Người dân chưa chuyên tâm chăm sóc và thu hái, tâm lý phụ thuộc hỗ trợ; canh tác theo tryền thống. 4. Tắnh cục bộ, dân trắ thấp. 5. Năng suất thấp, thiếu vốn.

6. Thị trường tiêu thụ SP hạn chế, thiếu kiến thức thị trường; chưa có mạng lưới tiêu thụ.

7. Giao thông ựi lại không thuận lợi cho vận chuyển và lưu thông hàng hóạ

8. Thiếu máy móc SX, SP chưa ựồng ựều, chưa kiểm soát chất lượng

1. Tăng cường bảo vệ chè Shan cổ thụ, hợp tác công tư.

2. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân.

3. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong phục hồi, canh tác, hạn chế sâu bệnh hại

4. Kêu gọi hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng vốn sản xuất, giảm chi phắ trung gian phát huy lợi thế về giá, tăng khả năng cạnh tranh.

5. Cải tiển mẫu mã bao bì, nâng cao chất lượng, ựa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.

6. Xây dựng thương hiệu sản phẩm và chỉ dẫn ựịa lý.

1. Phát triển hệ thống ựại lý, tăng khả năng cạnh tranh

2. Nâng cao giá bán sản phẩm, ựẩy mạnh xuất khẩụ

4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết tuyết

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết Mai Châu, bao gồm:

ạ Một số yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả phục hồi bao gồm: a1. đất ựai ựịa hình, thời tiết khắ hậu

Như chúng ta ựã biết ựất ựai ựịa hình, thời tiết khắ hậu có ảnh hưởng trực tiếp ựến kết quả phục hồi giống chè Shan tuyết Mai Châụ Cây chè Shan tuyết sinh trưởng và phát triển tốt hay không ựều phụ thuộc rất lớn và các ựiều kiện nàỵ đất ựai của Mai Châu tương ựối phì nhiêu chủ yếu là ựất ựỏ và ựất mùn, tầng mùn của ựất tương ựối dày, dồi dào nước ngầm, mùa mưa thoát nước nhanh, không bị úng rất thắch hợp cho cây chè Shan tuyết phát triển. độ PH ựược phân tắch trong ựất trồng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 chè tại Mai Châu từ 4 Ờ 4,5, ựây là ựộ PH rất phù hợp. Tuy nhiên vẫn cần phải chú ý các biện pháp cải tạo ựất, trồng cây phân xanh tăng ựộ mầu mỡ cho ựất.

Thời tiết khắ hậu tại Mai Châu giúp cho chè Shan tuyết có hương vị tuyệt hảo do chênh lệch biên ựộ ngày và ựêm, tuy nhiên vấn ựề cần lưu ý nhiều nhất là lượng mưạ Lượng mưa trung bình hàng năm thắch hợp cho cây chè Shan phát triển khống chế khoảng 1000-1200mm, tuy nhiên tại Mai Châu lại có lượng mưa trung bình 1800 Ờ 2000 mm, do vậy cần phải chú ý các biện pháp khống chế xói mòn ựất. Mai Châu có nhiệt ựộ trung bình năm từ 21 Ờ 23 oC, ựộ ẩm trung bình năm ựạt 82% do vậy mà cây chè shan tuyết Mai Châu phát triển rất tốt và cho năng suất chất lượng tuyệt hảo vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10 trong năm.

a2. Biện pháp kỹ thuật nhân giống, chăm sóc chè Shan:

Các biện pháp kỹ thuật nhân giống và chăm sóc chè cũng góp phần quan trọng ựến kết kết quả phục hồi giống chè Shan tuyết Mai Châụ Nếu áp dụng ựúng các biện pháp kỹ thuật thì cây chè Shan tuyết Mai Châu sẽ phát triển rất tốt. Bao gồm: kỹ thuật xây dựng và quản lý vườn chè Shan giống, kỹ thuật nhân giống chè Shan bằng phương pháp giâm cành; Kỹ thuật trồng và chăm sóc nương chè trong thời kỳ kiến thiết cơ bản. Ngoài ra còn có kỹ thuật thu hái chè, nhất là ựối với những cây chè cổ thụ.

a3. Ý thức người dân: Nếu người dân có ý thức bảo vệ cây chè Shan tuyết cổ thụ và phục hồi những nương chè già cỗi thì công tác phục hồi giống chè Shan tuyết Mai Châu sẽ có kết quả tốt và ngược lạị Nhiều người dân chưa hiểu ựược giá trị của những cây chè Shan tuyết cổ thụ nên mới có các hiện tượng ựào chặt trộm chè.

b. Nhóm yếu tố ảnh hưởng ựến kết quả phát triển sản xuất chè Shan tuyết Mai Châu

b1. Thời gian: Thời gian có ảnh hưởng rất lớn ựến kết quả phát triển sản xuất chè Shan tuyết nói riêng và dòng chè nói chung. điều này ựược thể hiện qua nhiệm kỳ kinh tế của cây chè. Các nương chè thường có nhiệm kỳ kinh tế từ 20 Ờ 30 năm, thậm chắ là 60 Ờ 70 năm tùy theo ựiều kiện sinh thái và chăm sóc, sau ựó là giai ựoạn già cỗi cần phục hồị Thời gian thu hái, ựốn, bón phân ựúng thời ựiểm... cũng ảnh hưởng ựến năng suất của cây chè.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95

b2. đầu tư chi phắ cho việc trồng và chăm sóc chè

Các mức ựầu tư khác nhau thì hiệu quả sản xuất sẽ là khác nhau, ựiều này ựã ựược chứng minh rất rõ trong phần ựầu tư chi phắ của các hộ trồng chè Shan tuyết quy mô tập trung tại Mai Châu (Bảng 4.21).

Bảng 4.21 Kết quả và hiệu quả sản xuất chè búp tươi của hộ đTCP và KđTCP

(Tắnh cho 1 năm, theo giá tài chắnh năm 2013)

Diễn giải đVT Chè công nghiệp (/1 ha)

đTCP KđTCP

1. Giá bán (P) 1000ự 6 6

2. Doanh thu 1000ự 19.872 11.088

3. Chi phắ trung gian 1000ự 600 0

4. Thu nhập 1000ự 19.272 11.088

5. TR/IC Lần 39,12

6. MI/IC Lần 38,12

(Nguồn: Tổng hợp từ ựiều tra, 2014)

Ở thời kỳ kiến thiết cơ bản các hộ nghèo ựược nhận phân bón từ Dự án 135, tuy nhiên sang giai ựoạn Sản xuất kinh doanh thì các hộ này hầu như không ựầu tư chi phắ cho các nương chè Shan. Nếu ở các vùng chè khác thì nương chè sẽ bị lụi dần do không ựược chăm bón, tuy nhiên với ựiều kiện tự nhiên và ựất ựai Mai Châu vô cùng thuận lợi cho cây chè Shan phát triển vì vậy mà các nương chè Shan không ựầu tư chi phắ vẫn nhờ nguồn dinh dưỡng từ ựất và nước trời mà sinh trưởng, nhưng kém phát triển và cho năng suất búp không caọ

Có thể thấy các hộ ựầu tư chi phắ chăm sóc chè sẽ có kết quả kinh tế cao gấp 1,74 lần các hộ không bỏ chi phắ ựầu tư. Yếu tố ựầu tư chi phắ cũng ảnh hưởng ựến phát triển chè Shan tuyết cổ thụ, tuy nhiên tại Mai Châu do người dân không bỏ chi phắ ựầu tư nên chúng ta không so sánh ở ựâỵ

b3. Ảnh hưởng của kỹ thuật trồng, chăm sóc chè.

Cây chè Shan tuyết ở Mai Châu ựã có từ lâu ựời, tuy nhiên kinh nghiệm sản xuất của người dân còn hạn chế, vì vậy tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc chè cho bà con có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như góp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 phần nâng cao Hiệu quả kinh tế cho các hộ tham gia sản xuất. Bảng 4.22 cho thấy rằng, các hộ ựược THKT có thu nhập cao gấp 4 lần các hộ KTHKT.

Bảng 4.22 Kết quả và hiệu quả sản xuất chè búp tươi của hộ THKT và KTHKT

(Tắnh cho 1 năm, theo giá tài chắnh năm 2013)

Diễn giải đVT Chè công nghiệp (/1 ha)

Hộ THKT Hộ KTHKT

1. Giá bán (P) 1000ự 6 6

2. Doanh thu 1000ự 23.472 5.688

3. Chi phắ trung gian 1000ự 600 0

4. Thu nhập 1000ự 22.872 5.688

5. TR/IC Lần 39,12

6. MI/IC Lần 38,12

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Khi ựược tập huấn kỹ thuật, người trồng chè nắm ựược kiến thức trồng chè nên có các biện pháp chăm sóc tốt hơn, khống chế ựộ cao của cây, biết tạo tán, chăm sóc theo từng ựợt sau khi thu hái, ựầu tư trồng mới và trồng dặm trên diện tắch ựất bỏ không. Với tập quán canh tác từ xưa của người dân là ựể cây chè sinh trưởng phát triển tự nhiên, có những diện tắch chè mật ựộ cây chè cao, không sinh trưởng tốt, mặt khác nhiều diện tắch chè ựã chết nhưng không ựược trồng dặm, cây chè mọc tự nhiên không ựược tạo tán, tỉa cành, phát cây bụi nên năng suất búp và số ựợt hái/năm thấp, ựây là nguyên nhân làm cho thu nhập của hộ ựược tập huấn cao hơn hẳn hộ không ựược tập huấn. Việc tập huấn kỹ thuật cho hộ trồng chè không chỉ làm tăng năng suất chè, chất lượng búp chè trên một ựơn vị diện tắch mà còn dần thay ựổi thói quen và tập quán canh tác của người dân.

b4. Giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm

Có nhiều nguyên nhân dẫn ựến người tiêu dùng chưa biết ựến thương hiệu chè Shan tuyết Mai Châu, trong ựó là do chưa chú trọng cải tiến thiết bị chế biến nên hương vị chè Shan tuyết Mai Châu chưa ựộc ựáo, hấp dẫn người tiêu dùng. Chắnh vì vậy, ựể nâng cao chất lượng và giá trị kinh tế của sản phẩm chè Shan tuyết

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Mai Châu cần chú trọng vào các vấn ựề chắnh ựó là nâng cao chất lượng, bao bì sản phẩm và ựẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu, tiếp thị sản phẩm trên thị trường.

b5. Nhân tố chắnh sách

Chắnh sách cũng là một trong những nhân tố tác ựộng tới phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè. Hiện nay ựời sống của người nông dân nói chung và người sản xuất chè nói riêng còn rất khó khăn, nên vốn ựầu tư ựể phục vụ sản xuất ựược xem là một vấn ựề cấp bách, ựiều này ựã hạn chế ựầu tư sản xuất theo chiều sâụ Việc giải quyết vốn cho hộ nông dân ựể khuyến khắch sản xuất, ựặc biệt là việc hỗ trợ trong việc trồng mới, trồng dặm vào những diện tắch mất khoảng, vì người dân chưa chủ ựộng.

Cơ sở hạ tầng của huyện còn thấp, ựường giao thông ựi lại khó khăn, ngoài tuyến ựường chắnh ựi vào trung tâm huyện ựược ựổ nhựa thì ựường liên xã ựặc biệt là ựường thôn bản ựi lại rất khó khăn, nhiều nơi ựi ựến trung tâm xã phải mất 1-2 ngày và phải ựi bộ. Vì vậy việc vận chuyển chè búp sau khi hái của người dân gặp rất nhiều khó khăn.

Việc người dân vẫn tiếp tục trồng sắn, ngô trên các nương chè, phá nương chè ựể canh tác vẫn diễn ra làm một số nơi diện tắch chè giảm dần.

Khoa học kỹ thuật là lực lượng sản xuất trực tiếp cho xã hội, hiệu quả ựem lại cho sản xuất chè rất lớn, nó ựem lại cho người sản xuất những cây giống chất lượng phù hợp với ựiều kiện sản xuất và nhu cầu thị trường. Vì thế, chắnh sách ựầu tư cho khoa học kỹ thuật cần ựược chú trọng một cách toàn diện và nhiều hơn nữạ

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)