Phương pháp tiếp cận

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 50)

- Tiếp cận kỹ thuật: là phương pháp dựa trên cơ sở những tri thức, hiểu biết về vấn ựề kỹ thuật sẵn có của người dân và những tiến bộ kỹ thuật mới ựã, ựang và sẽ áp dụng trong phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết

Trong ựề tài này sử dụng phương pháp tiếp cận kỹ thuật dưới góc ựộ các tiến bộ kỹ thuật trong phục hồi và phát triển sản xuất cây chè Shan tuyết như: kỹ thuật ựiều tra tuyển chọn, kỹ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành, kỹ thuật chế biến chè xanh Ầ nhằm ựánh giá thực trạng và ựề xuất các giải pháp nhằm phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết.

- Tiếp cận hệ thống:

Bất cứ một ựối tượng nghiên cứu nào trong thế giới khách quan cũng ựều là một hệ thống, ựều có mối quan hệ tương tác với các ựối tượng khác. Do vậy khi nghiên cứu một ựối tượng nào ựó cần phải xem xét trên phương diện toàn hệ thống.

Tiếp cận hệ thống có nghĩa là khi tiếp cận một ựối tượng nghiên cứu cụ thể phải xem xét, ựặt nó trong một hệ thống mối quan hệ nhất ựịnh. Phương pháp tiếp cận hệ thống là cách nhìn nhận một vấn ựề qua cấu trúc hệ thống, thứ bậc, là cách tiếp cận toàn diện và mang tắnh chất ựộng.

Phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết nếu xét trong từng mối quan hệ cụ thể, giữ kinh vế với kỹ thuật, giữ các vùng các ựơn vị sản xuất, chúng ta thấy rằng chúng luôn có mối quan hệ chặt chẽ trong một hệ thống nhất ựịnh. Do ựó khi tiếp cận ựể nghiên cứu phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết phải quan tâm ựến phương pháp tiếp cận nàỵ

Tiếp cận hệ thống dọc: Tiếp cận theo hệ thống dọc ở ựây chủ yếu là theo quản lý dọc của ngành từ: Trung ương ựến tỉnh, huyện, xã, làng, bản, thôn, xóm, hộ gia ựình...; theo hệ thống chắnh sách có: Hệ thống các chủ trương, chắnh sách vĩ mô của nhà nước có liên quan ựến phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; hệ thống các chắnh sách, quy ựịnh của các bộ ngành Trung ương ựể triển khai các chủ trương chắnh sách vĩ mô nêu trên; hệ thống các chủ trương, quy ựịnh của ựịa phương có liên quan

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43 Khi xem xét về hệ thống chắnh sách còn phải tiếp cận các chắnh sách có liên quan khác như: Chắnh sách về ựất ựai; chắnh sách về vốn, lao ựộng; chắnh sách về thị trường; chắnh sách về khoa học và chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; các chắnh sách hỗ trợ phát triển sản xuất.. Hệ thống chắnh sách này còn ựược xem xét trong phạm vi không gian, thời gian nhất ựịnh.

Tiếp cận hệ thống ngang: Chủ yếu là hệ thống các ựơn vị tham gia công tác phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết có trong cùng một thời ựiểm, cùng một ựịa ựiểm nhất ựịnh như một xã, một huyện, hay trong toàn tỉnh...; hệ thống chắnh sách ựặc thù ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hội, nhất là các chắnh sách ưu tiên, ưu ựãi ựối với dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, trọng ựiểm an ninh chắnh trị, quốc phòng.

Tiếp cận hệ thống ngành bao gồm: Tiếp cận trong một ngành sản xuất: Trong nông nghiệp thì có trồng trọt, chăn nuôi; trong ngành trồng trọt có trồng cây công nghiệp, cây lương thực, cây ngắn ngày, cây lâu năm Ầ Tiếp cận ựa ngành như: Nông nghiệp (trồng chè) - Lâm nghiệp (phục hồi chè cổ thụ) - Công nghiệp chế biến (chế biến sản phẩm trà Shan tuyết) - Dịch vụ (ựầu vào, ựầu ra sản phẩm từ chè Shan tuyết); tiếp cận hệ thống ngành trong nghiên cứu phát triển sản xuất chè Shan tuyết ựồng nghĩa với việc cần phân tắch ựánh giá xem ngành nghề sản xuất ựược tổ chức như thế nào; phân loại các loại hình cụ thể ựể nghiên cứu, trên cơ sở ựó xem xét tắnh hoàn chỉnh, hợp lý và hiệu quả của hệ thống ngành cho phù hợp với trình ựộ sản xuất kinh doanh và ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của vùng.

- Tiếp cận xã hội học

Việc phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết là một hiện tượng kinh tế-xã hội, nó mang tắnh tất yếu ựối với một nền sản xuất hàng hoá của một vùng. đối với Hòa Bình, một tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống thì việc xem xét dưới góc ựộ xã hội học trong phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết chắnh là việc nghiên cứu xem trong cộng ựồng xã hội các dân tộc thiểu số Hòa Bình có bao nhiều thành phần dân tộc tham gia vào phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết; phân tắch sự ảnh hưởng của các chủ hộ là người dân tộc thiểu số ựối với các hộ gia ựình cùng sinh sống trong bản, trong khu vực; xem xét sự giao lưu trao ựổi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 44 với bên ngoài; xem xét về hình thức tổ chức lao ựộng sản xuất; xem xét về ựộ tuổi và trình ựộ văn hoá; xem xét các vấn ựề về giới Ầ

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 50)