Tình hình phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 29)

ạ Trên thế giới

Giống chè Shan trên thế giới phân bố chủ yếu ở vùng cao của các nước Bắc Myanmar, Bắc Việt Nam, Bắc Lào và tỉnh tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Ở vùng cao nguyên phắa Bắc của Lào, Việt Nam và Myanmar, chè Shan tuyết ựược trồng chủ yếu bởi người dân tộc thiểu số, bao gồm dân tộc HỖMông, Dao, Hà Nhì, Palaung. Ở Bắc Lào là khoảng 5.000 hộ gia ựình tham gia vào trồng và thu hái chè Shan.

* Trung Quốc

Trung Quốc là nước trồng chè và chế biến chè sớm nhất trên thế giới, là quê hương của chè. Xưa kia, người dân tộc miền núi thuộc vùng Xishuangbanna, Kunming, Simao, Lincang ở Vân Nam Trung quốc ựã hái lá trà Shan, chế biến thành trà vàng theo kinh nghiệm riêng của họ, sau ựó ựóng thành bánh, gói trong là khô và dùng lạc ựà, ngựa thồ mang trà sang tận vùng Trung Á và Tây Nam Á ựể bán. Con ựường buôn bán trà xa xôi ấy ựã trở thành huyền thoại với cái trên ỘCon đường TràỢ tồn tại cùng ỘCon đường Tơ LụaỢ nổi tiếng của người Trung Hoa cổ ựạị

Vùng chè Shan nổi tiếng nhất Trung Quốc là vùng chè Shan Dịch Vũ, thuộc huyện Mãnh Lạp, Xishuangbana, tỉnh Vân Nam. Nơi ựây có khắ hậu ựặc trưng Nam á nhiệt ựới, nhiệt ựộ bình quân năm 190C - 200C, tổng lượng mưa hàng năm từ 1.700 Ờ 2.100 mm, số giờ nắng trong ngày thấp, nhiều ngày mây mù, sau buổi trưa mây mù tan, khắ hậu quanh năm mát mẻ, bốn mùa cây cỏ tốt tươị đó là ựiều kiện lý tưởng ựể chuyển hóa các hợp chất thơm tạo cho búp chè có chất lượng cao, ựặc biệt thắch hợp với giống chè Shan lá to Vân Nam. Chè Shan Dịch Vũ có từ lâu ựời, ựến nay cây cổ thụ cao tuổi nhất tới 2.700 tuổị Giống chè có ựặc ựiểm thịt lá dày, tôm to mập, nảy mầm sớm, tuyết nhiều, sức sinh trưởng khỏe, thời kỳ sinh trưởng dài, nội chất phong phú. Khi chế biến sản phẩm chè có ngoại hình ựẹp, màu nước ựẹp, hương nhuận hòa, vị ngọt hậụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 địa hình vùng chè Dịch Vũ có ựộ cao trên 1.000m so mặt nước biển, cây chè phân bố rải rác dọc theo các khe, suối, ựất ựai màu mỡ, lại ở rất xa thành thị, xa khu công nghiệp vì thế không khắ không bị bụi bẩn, nguồn nước trong sạch, canh tác bản ựịa bền vững không ựầu tư thâm canh, do ựó tạo ra sản phẩm chè an toàn có giá trị caọ

Do vùng sinh thái tự nhiên thắch hợp và giống chè tốt của Dịch Vũ, nên các triều ựình vua chúa Trung Quốc xưa ựã chỉ ựịnh chè Dịch Vũ làm ựồ cống vua, về sau nổi tiếng cả trong và ngoài nước. Từ ựời nhà đường (618-907), nơi này là một trong 6 vùng núi lớn bắt ựầu trồng chè. đến ựời nhà Minh (1368 - 1644) kỹ thuật chế biến chè tiên tiến ựã ựược tiếp cận làm cho buôn bán chè trở nên phát ựạt. Thời Ung Chắnh, Càn Long nhà Thanh vùng chè này phát triển tương ựối nhanh. Từ thời đạo Quang (1821) ựến thời Dân Quốc (1911) ựã có mấy chục vạn dân vào núi Dịch Vũ làm chè, cũng là thời kỳ hưng thịnh với sản lượng mỗi năm 7000 tấn khô.

Tuy nhiên trải qua nhiều năm chiến tranh và dưới quyền Tưởng Giới Thạch, ngành sản xuất chè nói chung và sản xuất chè Shan nói riêng của Trung Quốc bị sa sút nghiêm trọng. Sau ngày giải phóng thì vùng chè Shan của Trung Quốc mới dần ựược phục hồi và ngành chè mới ựược khôi phục.

* Myanmar:

Sản xuất chè của Myanmar ựược cho là có nguồn gốc từ trên cao nguyên Shan với ựộ cao là hơn 6000 mét trên mực nước biển, vào khoảng thế kỷ 14. Giống chè phát triển ở ựây là giống chè Shan, lá chè ựược thu từ cây bốn năm tuổi sau khi trồng. Người dân sẽ tiếp tục ựược thu hoạch trong thời gian 10-12 năm sau ựó.

Trong những năm 1930, Nhà nước Tawnpeng ựã ước tắnh có khoảng 138 dặm vuông trong khu vực Shan ựược dùng trong sản xuất trà.

Ngành công nghiệp trà Myanmar ựã bị suy yếu phần nào kể từ khi ra ựờị Trước kia Miến điện là thuộc ựịa của Anh cho ựến khi giành ựược ựộc lập năm 1948. Trong thời kì này, giống như nhiều vùng thuộc ựịa khác của Anh, Miến điện ựã phát triển sản xuất chè ựể xuất khẩu, năm 1930 Miến điện nhận ựược giấy phép xuất khẩu chè có nguồn gốc. Kể từ khi Thế chiến thứ hai bùng nổ vào năm 1939 thì sản xuất chè của Miến điện không còn ựược phát triển như trước, mặc dù Miến

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 điện là một trong những cái nôi của cây chè. Sau ựó, ngành chè của Myanmar chủ yếu ựược tiêu thụ trong nước, một lượng nhỏ chè sơ chế ựược xuất khẩu sang tỉnh Vân Nam Ờ Trung Quốc.

Tuy nhiên sự thất bại của xuất khẩu không phản ánh ựược sự phong phú của văn hóa trà của Myanmar. Myanmar có truyền thống ựộc ựáo là dùng chè ựể sản xuất một món ăn gọi là "Lahpet". Trà ựược lên men trong hộp lớn hoặc lỗ trên mặt ựất, giữ nhiều tấn, và ựể lại từ 3 ựến 6 tháng. Sản phẩm cuối cùng ựược trộn vào món salad hoặc thêm vào các món ăn khác cho hương vị, tạo ra một ngành công nghiệp trị giá hàng triệu ựô la mỗi năm.

Trung tâm ngành công nghiệp trà của Myanmar hiện nay là một thị trấn nhỏ miền núi gọi là Namshan ở bang Shan, nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số Palaung. Quy mô sản xuất chè Shan của Myanmar là tương ựối lớn, với khoảng 40.000 hộ gia ựình ở bang Shan. Nơi ựây ựược cho là nơi mà hạt giống trà lần ựầu tiên ựược trao cho người dân ựịa phương bởi một vị vua Miến điện ựã ựưa họ từ nước ngoài khoảng 800 năm trước ựâỵ Gần như tất cả mọi người trong thị trấn ựều tham gia vào ngành công nghiệp chè, trong ựó mỗi năm gửi hàng trăm ngàn tấn chè ngâm ựến Mandalay và Yangon.

b. Ở Việt Nam

Việt Nam cũng là một trong những cái nôi của cây chè trên thế giớị Năm 1918 người Pháp ựã tiến hành ựiều tra chè ở một số tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam ựã mô tả: Ộnhững cây chè cổ thụ phân bố chủ yếu ở vùng cao phắa Bắc Việt Nam, thân cây cao lớn, ựường kắnh có cây tới 2-3 người ôm. Lá dài và rộng, mép lá có răng cưa sắc nhọn, búp non có nhiều lông tuyết màu trắng. Phân bố rải rác dọc theo các con suối chảy ra 2 tuyến sông Lô và sông đà...Ợ. Trong nhiều khu rừng tự nhiên có cây chè Shan hỗn giao với các loại cây rừng khác. Trong quá trình du canh du cư của ựồng bào các dân tộc thiểu số tại miền Bắc Việt Nam, rừng già bị chặt phá ựể trồng cây lương thực, lúa nương, ngô, sắn. Một số nơi có tập quán giữ lại cây chè Shan, tiếp tục khai thác. Cao hơn nữa một số nơi còn biết trồng bổ xung (bằng hạt) tạo nên những nương chè Shan hỗn giao theo dạng chè rừng mật ựộ trồng không ựồng ựều, thường biến ựộng từ 1500 Ờ 4000 cây/ha, xác xuất tập trung nhiều ở mật

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 ựộ 2500-3000 cây/hạ đó chắnh là thứ chè Shan núi cao có sức sinh trưởng khoẻ, năng suất khá, hương thơm vị ngon có thể chế biến sản phẩm chè chất lượng caọ

Năm 2004, diện tắch chè Shan trên cả nước là 36.002 ha, chiếm 30% diện tắch chè cả nước (12.000 ha). địa phương trồng nhiều chè Shan nhất là Hà Giang với 14.640 hạ Những năm gần ựây, người dân ựịa phương trồng chè có xu hướng phát triển sản xuất trà xanh và các loại trà ựặc sản như trà Shan tuyết.

Ở vùng Tây Bắc hiện nay, chè Shan ựang ựược trồng phổ biến ở Hòa Bình (huyện Mai Châu), Sơn La (huyện Thuận Châu - xã Phong Lai), Lai Châu (huyện Tam Dương - xã San Thắng), điện Biên ( huyện Tủa Chùa - xã Sinh Phình) ... Bên cạnh các vùng chè Shan trồng tập trung quy mô công nghiệp thì Tây Bắc cũng nổi tiếng với chè Shan cổ thụ ở xã Tà Shin Thắng (huyện Tủa Chùa, tỉnh điện Biên), xã Pà cò (huyện Mai Châu, Hòa Bình). Sản xuất chè Shan tuyết ở vùng núi phắa Bắc cung cấp sinh kế cho khoảng 15.000 hộ gia ựình dân tộc thiểu số người HỖMông.

* Cây chè Shan tuyết ở Lào Cai

Chè Shan tuyết ựược trồng ở Lào Cai chiếm 37,5% diện tắch chè toàn tỉnh với 1.370 ha, ựây là giống chè bản ựịa, phù hợp với ựiều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu vùng cao Lào Caị

Ngoài diện tắch chè Shan tuyết trồng tập trung ựể chế biến công nghiệp, cây chè Shan tuyết tự nhiên có mặt ở hầu khắp các ựịa phương có ựộ cao từ 800 Ờ 1800m, thuộc 13 xã của huyện Si Ma Cai, Mường Khương, Sa Pa và Bát Xát. Nơi phân bố của cây chè Shan tuyết núi cao tự nhiên ựều là các thôn bản vùng sâu, vùng xa, vùng ựồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống, nơi có ựịa hình phức tạp.

Theo số liệu của Sở NN & PTNT tỉnh Lào Cai, diện tắch chè Shan tuyết ở các ựịa phương là: Huyện Si Ma Cai có 129,260 cây, tập trung trong 25 thôn bản, huyện Mường Khương có 159.690 cây tương ựương 79,85ha, tập trung trong 14 thôn, có trong 5 xã; huyện Bát Xát có 99.050 cây tương ựương 49,53 ha, có trong 16 thôn, thuộc 6 xã; Huyện Sa Pa có 49.650 cây, tập trung ở các xã vùng ựệm và phụ cận của Vườn quốc gia Hoàng Liên, tương ựương 24,83 ha có trong 23 thôn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 thuộc 8 xã. Những cây chè Shan phần lớn là những cây chè tự nhiên, có ựường kắnh trung bình từ 10 -20 cm, nhiều cây có ựường kắnh 40 Ờ 50 cm, ựược bà con bảo vệ, khai thác và chế biến theo phương thức truyền thống nên có chất lượng caọ

Những năm trước ựây Lào Cai tổ chức trồng giống chè Shan phân tán vào các khu rừng phòng hộ theo chương trình 327, nhiều khu rừng chè Shan ựến nay phát triển tốt: Tả Thàng, Cao Sơn, La Pá Tần Ầ cây mọc khá tập trung ựã mang lại nguồn thu ựáng kể cho người dân. Như vậy, cây chè Shan tuyết là cây ựa tác dụng, ngoài việc phòng hộ, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, cây chè Shan tuyết còn là cây có giá trị kinh tế, ựể người dân bảo vệ và phát triển vốn rừng.

* Phát triển sản xuất chè Shan tuyết Yên Bái

Yên Bái có ựịa hình dốc và ựiều kiện thuận lợi cho phát triển chè Shan tuyết. Thực tế sản xuất kinh doanh cây chè Shan tuyết vào ựịa bàn tỉnh Yên Bái ựã có từ những năm 1960. đến nay, tổng diện tắch gần 13 nghìn ha, với gần 20 nghìn hộ nông dân có thu nhập về chè; nhiều vùng sản xuất tập trung quy mô lớn ựược hình thành, sản phẩm chè Yên Bái ựược xuất khẩu vào nhiều nước trên thế giớị

Tỉnh ủy Yên Bái ựã có Nghị quyết 02 về phát triển, nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến kinh doanh chè ựến năm 2010 ựã quy hoạch vùng sản xuất chè Shan tuyết ở Trấn Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải Ầ với diện tắch 5.000 hạ đặc biệt là tỉnh Yên Bái ựã ựưa 500 ha chè Shan giâm cành trồng mật ựộ giầy ở Nậm Búng, Gia Hội có kết quả rõ nét.

* Phục hồi và phát triển cây chè Shan tuyết ở Hòa Bình

Hiện nay toàn tỉnh Hòa Bình có 3.200 ha chè, trong ựó có khoảng 1.000 ha chè Shan tuyết ựược trồng ở các xã vùng caọ Dự kiến ựến năm 2020, toàn tỉnh có 1.500 ha chè Shan tuyết, trong ựó huyện đà Bắc 500 ha, Mai Châu 400 ha, Tân Lạc 200 ha, Lạc Sơn 200 ha và Kim Bôi 200hạ Như vậy hai vùng chè Shan tuyết chắnh ở Hòa Bình là Mai Châu và đà Bắc, trong ựó tại Huyện Mai Châu hiện vẫn còn tồn tại hơn 1.000 gốc chè Shan tuyết cổ thụ hiện ựang cần ựược bảo tồn và chăm sóc. Từ những gốc chè cổ thụ này cây chè Shan tuyết Hòa Bình ựang dần ựược phục hồi và phát triển rộng rãi ra nhiều ựịa phương khác của tỉnh Hòa Bình.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 Cũng không biết cây chè Shan tuyết ựã có ở ựây từ bao giờ, chỉ nghe các cụ cao tuổi truyền lại rằng: chuyện xưa có con chim ựại bàng từ ựâu bay ựến, ăn quả rồi nhả ra một hạt rất lạ. Hạt cây ựó rơi xuống ựất, lớn lên thành câỵ Dân ựem lá cây nhấm thử, thấy tinh thần sảng khoái, từ ựó mà truyền nhau lấy lá về vò uống. Người ta từng ghi nhận, cách ựây hơn 100 năm, Lefevre Pontalis, một nhà thám hiểm người Pháp ựã tiến hành một cuộc khảo sát về sản xuất và buôn bán chè giữa sông đà ở miền núi phắa Bắc Việt Nam, từ Hà Nội qua chợ Bờ (Hoà Bình), Mộc Châu, Lai Châu, Mường Tè rồi sang Trung Quốc. Biết ựâu ựấy, thứ chè tuyết ựặc sản Shan tuyết Hòa Bình kia chẳng ựã theo chân những thương nhân ựến những vùng, miền xa xôi

Những cây chè cổ thụ tại Hòa Bình, có gốc phải hai người trưởng thành dang tay ôm mới kắn, cùng một lúc 9-10 người leo trèo hái vô tư. Lá chè to, dài, xanh ngăn ngắt, ựầy ựặn, ựen thẫm. Nhiều thân chè to, rêu xanh, nấm mốc trắng bàng bạc phủ kắn gốc. Chè ở ựây ngon là vì có sương mù. Chè ngậm sương mù thành tuyết. Búp chè sau chế biến vẫn còn một lớp lông tơ trắng. Búp chè tuyết cổ thụ 1 tôm, 2 lá non ở Mai Châu Ờ Hòa Bình to như ựầu ựũa nên những nhà sản xuất chè ở vùng Mộc Châu bó tay vì không biết sao chè kiểu gì với cuống chè tọ Chén trà rót ra, thấy nước chỉ phơn phớt vàng, nhấp một ngụm thấy chan chát nhưng vài phút sau vị ngòn ngọt lại ựọng mãi nơi ựầu lưỡi, cả trong họng. Ấm chè ựầu mới ựể nếm trà, còn ựể thưởng thức ựược cái ựậm, sâu của chè tuyết phải sang ấm thứ hai, thứ bạ

Ngoài những chỉ tiêu sinh hoá ở mức rất có lợi cho chế biến chè chất lượng cao, chè shan tuyết Hòa Bình là nguồn nguyên liệu sạch. Bởi vì, cho ựến tận bây giờ ựồng bào vẫn không sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật mà chủ yếu là khai thác tự nhiên. Người ta thường ựốn chè vào vụ đông, ựồng thời với việc phát cỏ, vun gốcẦ Sang xuân, vào thời ựiểm cuối tháng 3, ựầu tháng 4, người ta bắt ựầu thu hái chè vụ ựầu tiên (ựây là thời ựiểm chè cho chất lượng cao nhất). Tiếp tục thu hái vụ chè thứ 2 vào tháng 5 và tháng 6 (là vụ có năng suất cao nhất trong năm). Vụ 3 vào tháng 8 và vụ 4 vào tháng 10, tháng 11.

Trước kia, Bà con dân tộc không biết ựến chăm sóc, bón tỉa cho cây chè. Họ cứ hái, thậm chắ chặt cả cành, cho vào chảo gang, phơi trên gác bếp dùng dần. Cây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 chè Shan tuyết Mai Châu cũng phải trải qua một thời kỳ gian khó. Phần vì không biết chế biến, không có người thu mua nhưng chủ yếu là vì cây thuốc phiện. Người Mông lúc ựó chỉ nhìn thấy cái lợi từ cây hoa anh túc nên ựua nhau chặt phá cây chè chẳng tiếc taỵ Có nhiều cây ựến vài người ôm cũng bị ựốn bật gốc. Từ năm 1999, dân một số xã vùng cao tỉnh Hòa Bình bắt ựầu trồng phụ chồi chè Shan tuyết theo dự án có nguồn vốn từ Chương trình 135, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa ựói, giảm nghèo và việc làm, Chi cục định canh - định cư ựã ựầu tư, hỗ trợ 1867 hộ nông dân vùng dự án trồng ựược 479,7 ha chè tuyết, trong ựó, 422,5 ha chè trồng mật ựộ 3.000 cây/ha và 57,2 ha trồng mật ựộ 6.000 cây/ha, với số vốn 4.196 triệu ựồng trên ựịa bàn các huyện Mai Châu, đà Bắc, Tân Lạc.

Hiện nay, Chi cục định canh định cư và vùng kinh tế mới tỉnh Hòa Bình ựã

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 29)