Vai trò của 4 nhà trong phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết Mai Châu

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 80)

Quá trình phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết tại Mai Châu là một quá trình lâu dài và cần sự chung tay góp sức của bốn nhà:

Nhà nông: đầu tư công sức, ngày công xây dựng các nương chè năng suất cao; bảo vệ chè Shan cổ thụ và nương chè trồng tập trung khỏi tác ựộng ngoại cảnh.

Các nhà Khoa học, chuyên viên kỹ thuật giỏi cung cấp kỹ thuật phục hồi giống chè Shan; phát triển công nghệ mới trong bảo tồn, nhân giống, phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm ựáp ứng nhu cầu xuất khẩu xây dựng thương hiệu chè Shan tuyết ựặc sản của tỉnh.

Nhà nước: Các ban ngành chức năng như Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 tỉnh Hòa Bình , Sở Khoa học và Công Nghệ tỉnh Hòa Bình, UBND Huyện và Tỉnh, Phòng Ban dân tộc tôn giáo ... tạo hành lang pháp lý và hỗ trợ kinh phắ, tháo gỡ khó khăn ựể thực hiện các công tác phục hồi và phát triển sản xuất. đồng thời là trọng tài giám sát thực thi trách nhiệm của Nhà khoa học, Doanh nghiệp và Nhà nông.

Nhà doanh nghiệp: là ựơn vị trực tiếp giải quyết ựầu ra cho sản phẩm của nông dân. Công ty TNHH SX&KD Giống cây trồng Phương Huyền ựóng vai trò trung gian và thường trực cho bốn nhà trực tiếp chỉ ựạo và hướng người dân thực hiện tốt công tác phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết Mai Châụ

Tùy theo vai trò, nhiệm vụ của từng nhà mà mức ựộ và mục ựắch tham gia công tác phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết tại Mai Châu là khác nhau:

Bảng 4.11 Mức ựộ và mục tiêu của các nhà trong phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết Mai Châu

Nhà nước Nhà Khoa

học Nhà DN Nhà nông

Mức ựộ tham gia Tắch cực Tắch cực Tắch cực Chưa tắch cực Mục tiêu Ổn ựịnh kinh tế ựịa phương; ổn ựịnh quốc phòng an ninh khu vực Bảo tồn quỹ gel thực vật quý hiếm - Lợi nhuận - Phát triển kinh tế tỉnh nhà. được nhận hỗ trợ

(Nguồn: Tổng hợp từ hội nghị PRA với các nhà quản lý ựịa phương và công ty Phương Huyền)

Có thể thấy Nhà nước, Bộ Khoa học và công ty Phương Huyền ựều hoạt ựộng rất tắch cực vào công cuộc phục hồi và phát triển sản xuất chè Shan tuyết Mai Châụ Tuy nhiên thành phần chưa thực sự tắch cực trong công tác này lại chắnh là các hộ trồng chè tại ựâỵ Mục ựắch của các hộ không phải là thu ựược lợi nhuận từ phát triển cây chè Shan mà chỉ là ựể nhận ựược những hỗ trợ từ nhà nước, từ doanh nghiệp như không mất tiền mua giống chè, không mất tiền mua phân bón (mang về ựể bón cho ngô), ựược Nhà nước trợ giá mua búp chè với giá cao (12.000 ự/kg năm 2008). Trong hội nghị bàn về kế hoạch phát triển cây chè của tỉnh Hòa Bình giai

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 ựoạn 2011 Ờ 2015 và ựịnh hướng 2020 của các Sở ban ngành và công ty Phương Huyền, Bà Nguyễn Thị Tâm, Giám ựốc công ty có nêu rằng: ỘVùng chè Shan tuyết Mai Châu là vùng ựặc biệt khó khăn (vùng thuốc phiện), người dân chưa có ý thức, chưa chịu khó trong sản xuất nông nghiệp; thường ỷ lại, trông chờ vào sự ựầu tư hỗ trợ của Nhà nước quá nhiềụ Vì vậy ựể phát triển vùng chè thì cần phải có sự hỗ trợ ựắc lực của Nhà nước; cần có các giải pháp ựể nâng cao nhận thức của người dânỢ

4.2 Thực trạng phát triển sản xuất Ờ kinh doanh chè Shan tuyết của các ựơn vị ựiều tra

Chè Shan tuyết ựã ựược phục hồi và ựưa vào sản xuất trên ựịa bàn toàn huyện Mai Châụ Ở nội dung này chúng tôi ựã ựiều tra 2 ựơn vị sản xuất Ờ kinh doanh chè Shan tuyết chủ yếu là các hộ Nông dân sản xuất chè Shan tuyết búp tươi và công ty TNHH SX&KD Giống cây trồng Phương Huyền Ờ là ựơn vị chế biến chè búp tươi cho hộ nông dân.

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 80)