Các công trình nghiên cứu có liên quan ựến phục hồi và phát triển sản

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 36)

chè Shan tuyết

* Luận văn tốt nghiệp ựại học, 'Khảo sát sản phẩm ựặc sản bản ựịa tại tỉnh Hòa Bình: trường hợp nghiên cứu sản phẩm chè Shan tuyết của ựồng bào H'Mông tại xã Pà Cò - Mai ChâuỖ, tác giả Nguyễn Xuân đức (2009).

Trong nghiên cứu này ựã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn các sản phẩm ựặc sản bản ựịa, trong ựó có sản phẩm chè Shan tuyết Pà cò - Mai Châu; ựánh giá ựược vai trò to lớn của cây chè Shan tuyết trong bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc, phát triển kinh tế - xã hội của một xã vùng núi cao là xã Pà cò - Mai Châu; ựồng thời ựưa ra các giải pháp phát triến sản phẩm ựặc sản nàỵ Tuy nhiên nội dung nghiên cứu chỉ hạn hẹp trong vấn ựề phát triển sản xuất sản phẩm ựặc sản trà Shan tuyết Pà Cò, mà chưa có nội dung phục hồi giống chè Shan tuyết, bảo vệ nguồn gốc của loại sản phẩm ựặc sản nàỵ Phạm vi không gian của nghiên cứu hạn hẹp trong 1 xã Pà Cò, chưa có nghiên cứu rộng ra các xã khác ựã trồng và sẽ phát triển chè Shan tuyết Mai Châụ đối tượng nghiên cứu chỉ dừng lại ở các hộ trồng chè mà chưa ựặt trong mối quan hệ với các ựối tượng khác như: nhà nước, nhà khoa học và nhà doanh nghiệp, khẳng ựịnh yêu cầu liên kết chặt chẽ giứa 4 nhà trong việc phát triển sản xuất sản phẩm ựặc sản bản ựịa chè Shan tuyết.

* Luận văn thạc sỹ kinh tế ỔNghiên cứu các giải pháp bảo tồn và phát triển chè Shan tuyết Ờ Huyện Vị Xuyên Ờ Hà GiangỖ, tác giả Quách Văn Hóa (2009).

Trong nghiên cứu này, tác giả ựã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tồn và phát triển cây chè Shan tuyết; ựi ựánh giá thực trạng về tình hình trồng, bảo tồn và phát triển cây chè Shan tuyết tại Vị Xuyên Ờ Hà Giang, ựồng thời ựưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn và phát triển cây chè Shan tại nơi ựâỵ Tuy nhiên nghiên cứu chỉ dừng lại ở công tác bảo tồn, ựưa ra các biện pháp giữ gìn, chăm sóc bảo vệ và phát triển giống chè Shan tuyết bản ựịa mà chưa có các biện pháp phục hồi giống chè Shan ựể có những ựặc tắnh ưu việt ban ựầu, cũng như giúp huyện Vị Xuyên phát triển sản xuất chè Shan tuyết.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 * Báo cáo ỔCây chè Shan vùng cao một cây trồng có lợi thế phát triển ở vùng núi cao miền Bắc Việt NamỖ trong Hội thảo nghiên cứu phát triển chè Shan, hiệp hội chè Việt Nam, của tác giả đỗ Văn Ngọc (2006)

Theo tác giả đỗ Văn Ngọc (2006) thì chè Shan tuyết có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế xã hội cao, cho nên nhiên cứu phát triển chè Shan tuyết ở Việt Nam ựược quan tâm rất sớm. Quá trình khảo sát, nghiên cứu về chè Shan tuyết ở Việt Nam ựược bắt ựầu từ năm 1773. Trải qua các giai ựoạn ựến nay cây chè Shan ựược quan tâm nghiên cứu theo hai hướng: Hướng thứ nhất: Diều tra, khảo sát, tuyển chọn cây chè tốt làm cây ựầu dòng phục vụ cho bảo tồn phát triển chè Shan tuyết; hướng thứ hai: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, trồng và chế biến chè Shan tuyết.

Báo cáo ựưa ra rất nhiều thông tin hữu ắch cho công tác phục hồi cây chè Shan tuyết như ựặc ựiểm hình thái chè Shan núi cao; về tuyển chon cây ựầu dòng; về kỹ thuật nhân giống chè Shan tuyết và tiêu chuẩn cây chè Shan tuyết giâm cành ... Tuy nhiên các thông tin báo cáo ựưa ra mới ở mức khái quát.

* đề tài ỔNghiên cứu tuyển chọn cây ựầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng mới chè Shan vùng núi cao tỉnh Bắc KạnỖ của đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

đề tài ựã nghiên cứu và chọn ựược các cây chè Shan ựầu dòng góp phần bảo tồn cây chè Shan ựầu dòng quý của vùng núi cao Bắc Kạn; Nghiên cứu kỹ thuật giâm cành chè Shan, kỹ thuật trồng chè Shan theo phương thức trồng rừng, nâng cao hiệu quả trồng mới; Góp phần phát triển rừng ựầu nguồn bằng cây chè Shan một cách bền vững. Kết quả của ựề tài có giá trị khoa học cao, tuy nhiên lại chuyên về kỹ thuật tuyển chọn, nhân giống và trồng chè Shan tuyết nhiều hơn.

* Báo cáo ỘNghiên cứu tắnh khả thi của trà Shan huyện Na HangỢ của tác giả đỗ Thị Ngọc Oanh và Phương Thị Nam (2000), thuộc dự án ỘXây dựng các khu bảo tồn tài nguyên sử dụng Cảnh quan sinh tháiỢ (PARC) của Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam tài trợ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 Trong báo cáo ựã nêu lên ựược vai trò quan trọng của cây chè Shan trong việc bảo vệ môi trường, nâng cao thu nhập cho người dân miền núi, chè Shan ựược khuyến cao như là một trong những loài cây rừng nên trồng.

Trong báo cáo cũng ựã ựưa ra kết quả thực hiện của các mô hình sản xuất chè Shan tại xã Sơn Phú ựể chỉ ra khả năng sản xuất thương mại của chè Shan, chè Shan sẽ thay thế ngô và lúa trên vùng cao của những ngôi làng khi ựộ phì của ựất là quá nghèo ựể trồng cây lương thực . Do ựó , người dân ựịa phương có nhiều sự lựa chọn ựể bổ sung thu nhập, trang trải cho giai ựoạn thiếu lương thực. Hơn nữa Chè là một loại cây trồng vĩnh viễn, một khi nó ựược phát triển ở dạng bụi trên vùng cao sẽ ựược xem là cách tốt ựể bảo vệ xói mòn ựất.

Báo cáo cũng chỉ ra rằng mặc dù hiện nay nhu cầu thị trường tiêu thụ chè Shan là lớn nhưng sản xuất chưa ựáp ứng ựủ, kiến thức về phát triển sản xuất chè Shan của ựồng bào nơi ựây còn nhiều hạn chế. Ngoài lợi ắch về phát triển kinh tế thì sản xuất chè Shan còn bền vững với môi trường, giúp ựạt ựược mục tiêu bảo tồn của dự án PARC. Thực trạng phát triển chè Shan của Na Hang và cũng là thực trạng chung của các tỉnh có cây chè Shan phát triển thuộc miền núi phắa Bắc Việt Nam.

* Nội dung dự án ỘPhát triển chuỗi giá trị chè chất lượng cao xóa ựói giảm nghèo cho dân tộc thiểu số ở miền Bắc Việt Nam, Lào và MyanmarỢ do SDC (Cơ quan hợp tác và phát triển Thụy Sỹ) tài trợ, thuộc trong dự án ỘTiếp cận thị trường cho các dự án nông thôn nghèo (MARP)

Ngoài những vấn ựề về vai trò quan trọng phát triển chè Shan và hiệu quả mà phát triển sản xuất chè Shan mang lại cho ựồng bào dân tộc vùng núi cao, thì Dự án ựã ựưa ra cái nhìn rộng hơn về tổng thể ngành chè Shan tuyết, không chỉ bó hẹp trong một quốc gia mà ựặt trong mối quan hệ giữ 3 quốc gia và lợi ắch chung mà các nước tác ựộng qua lại với nhaụ

Dự án ựưa ra nội dung về các vấn ựề của ngành chè Shan bao gồm: thiếu ổn ựịnh và mang lại lợi ắch giữa vùng thượng nguồn và hạ nguồn, cũng như vấn ựề về liên kết thị trường. Dự án nêu các vấn ựề cụ thể riêng biệt mà từng quốc gia có thể gặp phải ựó là: Việt Nam: chắnh sách không phù hợp - vắ dụ như VietGap, doanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 nghiệp nhà nước, dịch vụ khuyến nông hiệu quả; Lào: dịch vụ khuyến nông yếu, rào cản thương mại ựối với trà Trung Quốc; Myanmar: không có gì.

Dự báo ựến khi kết thúc dự án (tháng 3/2016) thì báo cáo tổng kết dự án sẽ là tài liệu vô cùng quý giá cho vấn ựề hợp tác trong phát triển ngành sản xuất chè Shan tuyết giữa các quốc giạ Nâng tầm phát triển sản xuất chè Shan trở thành phát triển ngành chè chất lượng caọ

Một phần của tài liệu Phục hồi và phát triển sản xuất chè shan tuyết trên địa bàn huyện mai châu, tỉnh hòa bình (Trang 36)