c. Bănglaựét
2.2.2 Vấn ựề thắch ứng với BđKH của người dân ven biể nở Việt Nam
2.2.2.1 Vấn ựề BđKH ở Việt Nam
Thiên tai và những tác ựộng ựến phát triển KT - XH
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, một trong năm ổ bão của khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương, thường xuyên phải ựối mặt với các loại hình thiên tai. Hàng năm, nước ta phải chịu nhiều tác ựộng bất lợi của thiên tai, làm thiệt hại về người và của vô cùng to lớn. đặc biệt trong những năm qua, thiên tai xảy ra ở khắp các khu vực trong cả nước, không chỉ làm tổn thất nặng nề về người, về của, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hóa, xã hội mà còn tác ựộng xấu ựến môi trường sống. Bão, lũ lụt xảy ra ngày càng nhiều với tắnh khốc liệt tăng, ựặc biệt là ở miền Trung, nhiều trận lũ lut lớn có tắnh lịch sử tàn phá hàng loạt các tỉnh, nhiều ựịa phương bị ngập lụt nặng nề. Theo ựánh giá của các chuyên gia khắ tượng thủy văn, năm 2013 là năm có nhiều kỷ lục về thiên tai: Mưa bão nhiều với cường ựộ lớn; ựỉnh lũ trên nhiều sông phá kỷ lục của hàng chục năm trước; mới vào ựầu mùa ựông ựã xuất hiện mưa tuyết. Hậu quả mà thiên tai gây ra trong năm qua khiến cả ngàn người chết và mất tắch, thiệt hại hàng chục nghìn tỷ ựồng.
Trong 5 năm (2004-2008) thiên tai ựã làm hơn 2000 người thiệt mạng, thiệt hại tài sản ước tắnh khoảng 75.000 tỷ ựồng. Thiên tai làm gia tăng sự phân hóa dân cư, làm cản trở và làm chậm quá trình xóa ựói giảm nghèo, ựặc biệt ở những vùng thường xuyên phải ựối mặt với thiên tai. Trung bình mỗi năm có hàng triệu lượt người cần cứu trợ do thiên tai. Nhiều người trong số họ vừa mới thoát khỏi nghèo ựói thì lại bị tái nghèo bởi thiên tai. Chỉ tắnh riêng năm 2013, thiên tai ựã làm 313 người chết và mất tắch, 1.150 người bị thương; 6.400 nghìn ngôi nhà bị sập ựổ, cuốn trôi; trên 692.000 ngôi nhà bị ngập nước, hư hỏng; 88,2 km ựê, kè và 894 km ựường giao thông cơ giới bị vỡ, sạt lở; gần 8.000 cột ựiện gãy, ựổ; hơn 17.000 ha lúa và 20.000 ha hoa màu bị mất trắng; gần 117.000 ha lúa và 154.000 ha hoa màu bị ngập, hư
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 hỏng. Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2013 ước tắnh gần 30.000 tỷ ựồng (trong khi năm 2012 thiệt hại 15.000 tỷ ựồng; năm 2011 là 12.700 tỷ ựồng).
Thiên tai ảnh hưởng ựến phát triển giáo dục, phá hoại cơ sở hạ tầng, làm gián ựoạn thời gian ựến lớp của học sinh. Thiên tai xảy ra, kéo theo dịch bệnh tràn lan, cơ sở y tế bị hủy hoại, thiếu trang thiết bị khám chữa bệnh, kèm theo sự mất trắng của cải, tài sản ựã làm cho công tác chăm sóc sức khỏe của người dân càng thêm khó khăn, ựặc biệt là cộng ựồng dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo ựói và vùng dân tộc thiểu số.
Tác ựộng của BđKH ựối với nông nghiệp và phát triển nông thôn:
- Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp a, Nông nghiêp
Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (WB), nước ta với bờ biển dài và hai vùng ựồng bằng lớn, khi mực NBD cao từ 0,2 Ờ 0,6m sẽ có từ 100.000 Ờ 200.000 ha ựất bị ngập và làm thu hẹp diện tắch sản xuất nông nghiệp. Nếu NBD lên 1m thì sẽ làm ngập từ 0,3 Ờ 0,5 triệu ha tại ựồng bằng sông Hồng (đBSH) và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tắch của ựồng bằng sông Cửu Long (đBSCL) bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tắch ựất bị XNM với nồng ựộ lớn hơn 4g/l. Ước tắnh Việt Nam sẽ mất ựi khoảng 2 triệu ha ựất trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, ựe dọa nghiêm trọng tới an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng ựến an sinh xã hội của hàng chục triệu người dân. BđKH làm thay ựổi ựiều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn ựến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại xuất hiện nguy cơ gia tăng các loại Ộthiên ựịchỢ.
b, Lâm nghiệp
Việt Nam có ựa dạng sinh học (đDSH) cao, có các hệ sinh thái (HST) phong phú. Tuy nhiên trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau, ở đBSH, các HST, ựặc biệt là HST rừng Ờ HST có đDSH cao nhất bị suy thoái trầm trọng. NBD lên làm giảm diện tắch RNM ven biển, tác ựộng xấu ựến HST rừng tràm và rừng trồng trên ựất bị nhiễm phèn ở đBSCL. Nhiệt ựộ và lượng nước bốc hơi tăng cùng với hạn hán kéo dài sẽ làm thay ựổi sự phân bố và khả năng sinh trưởng của các loài thực vật và ựộng vật rừng. Nhiều loài cây nhiệt ựới ưa sáng sẽ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 di cư lên các vĩ ựộ cao hơn và các loại cây á nhiệt mất dần. Số lượng quần thể các loài ựộng thực vật quý hiếm sẽ ngày càng suy kiệt và nguy cơ tuyệt chủng tăng. Nhiệt ựộ tăng và hạn hán kéo dài còn là nguy cơ gây cháy rừng, nhất là các rừng trên ựất than bùn, vừa gây thiệt hại tài nguyên sinh vật, vừa tăng lượng phát thải khắ nhà kắnh, làm gia tăng BđKH và tạo ựiều kiện cho một số loài sâu bệnh hại rừng phát triển. BđKH làm thay ựổi chất lượng và số lượng HST rừng, đDSH trầm trọng. Chức năng và dịch vụ môi trường (ựiều tiết nguồn nước, ựiều hòa khắ hậu, chống xói mòn,Ầ) và kinh tế của rừng bị suy giảm. Nước biển dâng và hạn hán làm giảm năng suất và diện tắch cây trồng, dẫn tới nhu cầu chuyển ựổi rừng sang ựất sản xuất nông nghiệp và khai thác thủy sản tăng, cũng như nhu cầu di cư lên những vùng cao của người dân càng làm gia tăng nạn phá rừng.
c, Thủy sản
Hiện tượng NBD và ngập mặn gia tăng dẫn ựến các hậu quả sau: Nước mặn lấn sâu vào nội ựịa, làm mất nới sinh sống thắch hợp của một số loài sinh vật nước ngọt; RNM hiện có bị thu hẹp dần, ảnh hưởng ựến nơi cư trú của một số loài thủy sản; khả năng cố ựịnh chất hữu cơ của HST rong biển giảm dần, dẫn ựến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dưỡng cho sinh vật ựáy. Do vậy, chất lượng môi trường sống của nhiều loại thủy sản xấu ựi rõ rệt.
Nhiệt ựộ tăng gây ra hiện tượng phân tầng nhiệt ựộ rõ rệt trong thủy vực, ảnh hưởng ựến quá trình sinh sống của sinh vật; Một số loài di chuyển lên phắa Bắc giảm hoặc xuống sâu hơn làm thay ựổi cơ cấu phân bố thủy sinh vật theo chiều sâu; Suy thoái và phá hủy các rạn san hô, thay ựổi các quá trình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong mối quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo; Cường ựộ và lượng mưa lớn làm cho nồng ựộ muối giảm ựi trong một thời gian dẫn ựến sinh vật sinh vật nước lợ và sinh vật ven bờ, ựặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò,Ầ) bị chết hàng loạt do không chịu nổi nồng ựộ muối thay ựổi.
đối với nguồn lợi hải sản và nghề cá, NBD làm cho chế ựộ thủy lý, thủy hóa và nguồn thủy sinh xấu ựi. Kết quả là các quần xã hiện hữu thay ựổi cấu trúc và thành phần, trữ lượng giảm sút. Nhiệt ựộ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá cận nhiệt ựới có giá trị kinh tế cao bị giảm ựi hoặc mất hẳn. Cá ở
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 các rạn san hô ựa phần bị tiêu diệt. Các loài thực vật nổi, mắt xắch ựầu tiên của chuỗi thức ăn cho ựộng vật nổi bị hủy diệt, làm giảm mạnh ựộng vật nổi, do ựó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các ựộng vật tầng giữa và tầng trên.
- Thủy lợi, cấp thoát nước thành thị và nông thôn
An toàn của các hộ chứa bị ựe dọa do có sự phân bố lại lượng nước mưa theo không gian và thời gian ựã có nhiều thay ựổi so với thiết kế ban ựầu, ựó là xuất hiện vùng mưa rất lớn, vùng mưa ắt; thời gian mưa tập trung trong thời gian ngắn, hạn hán kéo dài; tần suất xuất hiện nhiều hơn, phức tạp hơn, cường ựộ mạnh hơn. Mực NBD làm hệ thống ựê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ ựê ngay cả khi không có các trận bão lớn. Ngoài ra do mực NBD cao làm chế ựộ dòng chảy ven bờ thay ựổi gây xói lở bờ.
đối với hệ thống ựê sông, ựê bao và bờ bao, mực NBD cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho ựỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyến ựê sông ở các tỉnh phắa Bắc, ựê bao và bờ bao ở các tỉnh phắa Nam.
Các công trình tiêu nước vùng ven biển hiện nay hầu hết ựều là các hệ thống tiêu tự chảy. Khi mực NBD lên, việc tiêu tự chảy sẽ hết sức khó khăn, diện tắch và thời gian ngập úng tăng lên tại nhiều khu vực.
Do chế ựộ mưa thay ựổi cùng với quá trình ựô thị hóa và công nghiệp hóa dẫn tới nhu cầu tiêu nước gia tăng ựột biến, nhiều hệ thống thủy lợi không ựáp ứng ựược nhu cầu cấp nước, tiêu nước.
2.2.2.2 Kinh nghiệm thắch ứng với BđKH của người dân ven biển ở Việt Nam - Bảo vệ vùng ven biển: Quản lý ựê ựiều và phục hồi RNM
Hệ thống ựê ựiều rộng lớn của Việt Nam với 5.000km ựê sông và 3.000km ựê biển ựược sử dụng ựể bảo vệ cơ sở vật chất trước các cơn bão và mực NBD cao. đê ựiều và ựập kè ựã có hơn 1000 năm nay. Chắnh quyền ựịa phương chịu trách nhiệm bảo vệ ựê biển. Trước ựây, hệ thống góp công lao ựộng rộng lớn ựể ựắp ựê và bảo dưỡng ựê nhưng nay ựang dần dần ựược thay thế bằng hệ thống thuê nhân công và thuế ựịa phương. Trồng RNM ven biển cũng là cách bảo vệ vùng ven biển quan trọng và hiệu quả cao trước những ựợt nước dâng cao do bão và áp thấp nhiệt ựới.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36
- Hệ thống cảnh báo sớm thiên tai
Cảnh báo và sẵn sàng ựối phó với thiên tai là một lĩnh vực chủ yếu trong công tác ựối phó trước các mối ựe dọa và thiên tai liên quan ựến khắ hậu của Việt Nam. UNDP từ lâu ựã hỗ trợ Việt Nam cải thiện hoạt ựộng cảnh báo sớm thiên tai, thu thập số liệu và báo cáo về thiệt hại, gắn kết các dịch vụ dữ liệu khắ tượng thủy văn của Việt Nam và ban PCLB Trung ương với các phương tiện thông tin ựại chúng quốc gia, nhằm tạo ra và phổ biến thông tin dễ dàng hơn và rộng khắp hơn. Các thông tin khắ tượng liên tục cũng ựược các cơ quan khắ tượng của Trung Quốc và Nhật Bản cung cấp, tuy nhiên việc cải thiện công tác thu thập thông tin và truyền thông là ựặc biệt cần thiết ựể phòng ngừa thiệt hại lớn về người và của do chìm ựắm tàu thuyền. Chắnh phủ Việt Nam tiếp tục nâng cấp năng lực này. đến năm 2008, Việt Nam ựã phóng thành công vệ tinh Vinasat-1, là vệ tinh viễn thông ựịa tĩnh ựầu tiên của Việt Nam ựược phóng vào vũ trụ. Dự án vệ tinh Vinasat-1 ựã khởi ựộng từ năm 1998 với tổng mức ựầu tư là khoảng hơn 300 triệu USD. Việt Nam ựã tiến hành ựàm phán với 27 quốc gia và vùng lãnh thổ ựể có ựược vị trắ 132 ựộ đông trên quỹ ựạo ựịa tĩnh.
- Quản lý rừng ngập mặn (RNM) thắch ứng với NBD
Nước ta nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, hàng năm hứng từ 5-8 cơn bão và áp thấp nhiệt ựới kèm theo mưa lớn. Bão thường kết hợp với triều cường gây lũ lụt. đầu thế kỷ XX, nhân dân các vùng ven biển phắa Bắc ựã biết trồng các loại cây ngập mặn như trang, bần chua ựể bảo vệ ựê biển và vùng cửa sông. Thân ựê ựược ựắp bằng ựất thịt nén chặt, có các vành ựai rộng RNM chắn sóng, thảm cỏ và dây leo dày ựặc bảo vệ mái ựê, cho nên dù không ựược kè ựá và bê tông nhưng ựê vẫn vững chắc trong mưa bão. Hệ thống rễ dày ựặc của các loài cây RNM có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ ựất ven biển và vùng cửa sông. Chúng vừa ngăn chặn hiệu quả sự công phá bờ biển của sóng, vừa làm vật cản cho trầm tắch lắng ựọng, giữa hoa, lá, cành rụng trên bùn và phân hủy tại chỗ nên bảo vệ ựược ựất (Phan Nguyên Hồng, 2007).
RNM còn có tác dụng làm tăng nguồn lợi thủy sản ven bờ, cung cấp và nuôi dưỡng cua giống và một số loại hải sản khác cho các ựầm, ựây chắnh là ựiều kiện cải thiện cuộc sống của cộng ựồng dân cư ven biển (Phan Nguyên Hồng, 2007).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 Một số ựịa phương thực hiện nghiêm túc chương trình 327 thì ựê ựiều ựược bảo vệ tốt. Vắ dụ: tháng 7/1996, cơn bão số 2 (Frankie) với sức gió 103-117 km/h ựổ bộ vào vùng biển Thái Thụy Ờ Thái Bình, nhờ các ựài RNM ven biển nên ựê biển, bờ của nhiều ựầm không bị hỏng; tháng 9/2000, cơn bão số 4 (Wukong) với sức gió 89 Ờ 102 km/h ựổ bộ vào bờ biển Thạch Hà Ờ Hà Tĩnh, nhưng nhờ các ựài RNM trồng ở 9 xã vùng nước lợ nên hệ thống ựê sông Nghèn không bị hư hỏng (Phan Nguyên Hồng, 2007).
Nghiên cứu của Y.Mazda và cộng sự ở xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong thời gian có triều cường từ ngày 17 Ờ 21/11/1994 cho kết quả:
Rừng trang trồng 6 tháng tuổi với chiều rộng 1,5km ựã giảm ựộ cao của sóng từ 1m ở ngoài khơi xuống còn 0,5m khi vào tới bờ ựầm cua và bờ ựầm không bị xói lở. Còn nơi không có RNM ở gần ựó, cùng một khoảng cách như nhau thì ựộ cao của sóng cách bờ ựầm 1,5km là 1m, khi vào ựến bờ vẫn còn 0,75m và bờ bị xói lở.
- Xây dựng Ộthổ môỢ ựể phòng chống lũ lụt ở một số ựịa phương
Thổ mô là mô ựất cao ựể tránh bị ngập nước và là công trình chống lũ lụt lý tưởng bởi nó ựơn giản, rẻ tiền, tại chỗ, ứng phó kịp thời cứu người, cứu tài sản không ựể lũ lụt phá hoại. đây cũng chắnh là một trong hai biện pháp quan trọng nhất trong việc ựề phòng bất trắc do ngập lụt không quân Mỹ ném bom vào ựê trong mùa mưa lũ ở miền Bắc từ năm 1965 Ờ 1972. Hiện nay, nó vẫn còn có giá trị rất lớn ựối với những vùng dân cư thường xuyên bị bão lũ ở nước ta.
Tùy theo khả năng của từng gia ựình, xóm, thôn, xã mà thổ mô ựược ựắp với các quy mô khác nhau. Có gia ựình, thổ mô chỉ ựắp ựủ nền nhà chắnh; nhưng có những nhà ựắp thổ mô tương ựối rộng, ựủ làm nhà chắnh, nhà phụ, sân phơi và cả vườn cây ăn quả như bãi giữa sông Hồng thuộc xã Hùng Cường huyện Kim động tỉnh Hưng Yên.
Hiện nay, ở một số vùng như: đBSCL, miền Trung, Khu 4 cũ, Tây Nguyên ựể phòng chống ựược cả lũ và bão siêu cấp, các nhà khoa học và các cấp chắnh quyền ựang khuyến khắch các hộ gia ựình ựắp thổ mô rồi xây dựng nhà với kết cấu bền vững (bê tông cốt thép) ở trên có thể chống ựược gió bão trên cấp 12, 13. Mỗi nhà bố trắ một bể nước sạch dự trữ ngay trên ựất thổ mô ựủ dùng trong thời gian xảy ra bão, lũ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 Thổ mô có tác dụng hết sức to lớn trong công tác phòng chống lũ lụt, bão biển. Thật khó có biện pháp cứu hộ, cứu nạn nào sánh kịp. Hơn nữa, nó rất phù hợp với