Một số khái niệm liên quan ựến ựề tà

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 25)

2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.1 Một số khái niệm liên quan ựến ựề tà

2.1.1.1 Khái niệm liên quan ựến BđKH vùng ven biển a. Biến ựổi khắ hậu

Theo Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BđKH (UNFCCC) thì: ỘBđKH là sự thay ựổi của khắ hậu do tác ựộng trực tiếp hoặc gián tiếp của hoạt ựộng con người dẫn ựến thay ựổi thành phần khắ quyển toàn cầu, ựược quan sát trên một chu kỳ thời gian dàiỢ.

Tổ chức Liên chắnh phủ về BđKH (IPCC, 2007) ựã ựịnh nghĩa:

BđKH là những thay ựổi theo thời gian của khắ hậu, trong ựó bao gồm cả những biến ựổi tự nhiên và biến ựổi do các hoạt ựộng con người gây ra. BđKH xuất phát từ sự thay ựổi cán cân năng lượng của trái ựất do thay ựổi nồng ựộ các khắ nhà kắnh, nồng ựộ bụi trong khắ quyển, thảm phủ và lượng bức xạ mặt trời.

* Biểu hiện của BđKH (IPCC,2007)

- Nhiệt ựộ trung bình toàn cầu tăng lên do sự nóng lên của bầu khắ quyển toàn cầu.

- Sự dâng cao mực nước biển do giãn nở vì nhiệt và băng tan, - Sự thay ựổi thành phần và chất lượng khắ quyển,

- Sự di chuyển của các ựới khắ hậu trên các vùng khác nhau của trái ựất, - Sự thay ựổi cường ựộ hoạt ựộng của quá trình hoàn lưu khắ quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh ựịa hoá khác - Sự thay ựổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, ựịa quyển.

Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt ựộ trung bình toàn cầu và mực NBD thường ựược coi là hai biểu hiện chắnh của BđKH.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7

b. Thủy triều

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông lên xuống trong ngày. Trong âm Hán Ờ Việt, thủy có nghĩa là nước, triều có nghĩa là cường ựộ nước dâng lên hoặc rút xuống. Sự thay ựổi lực hấp dẫn từ mặt trăng (phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như mặt trời ( phần nhỏ) tại một ựiển bất kỳ trên bề mặt trái ựất trong khi trái ựất quay ựã tạo nên hiện tượng như nước lên (triều cường) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất ựịnh trong một ngày.

c. Mực nước biển dâng

Có hai loại mực NBD chủ yếu là: Mực NBD dị thường và mực NBD do BđKH

- Mực nước biển dâng dị thường

Là hiện tượng mực nước biển dâng ựáng kể, xảy ra ở các vùng ven biển, cửa sông gắn liền với các hoạt ựộng của bão, lốc, vòi rồng, ựộng ựất Ầ ựối với vùng ven biển, nơi mà cộng ựồng dân cư chủ yếu dựa vào hoạt ựộng nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản, nếu bão xảy ra thì thiệt hại kinh tế khó mà tránh khỏi, sinh kế của họ sẽ bị mất. Do nằm trong vành ựai nhiệt ựới nên Việt Nam luôn phải chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt ựới. Bão và áp thấp nhiệt ựới gây ra mưa to, gió lớn. bão gây ra những con sóng dữ dội, có thể tàn phá toàn hệ thống của các ựê bao ao nuôi, nồng bè trên biển. Vì vậy, tổn thất là ựiều khó tránh khỏi. Sự tàn phá của bão và áp thấp nhiệt ựới còn ảnh hưởng ựến hệ sinh thái của vùng nuôi trồng và cần thời gian dài mới có thể phục hồi. So với sự thay ựổi nhiệt ựộ, bão và áp thấp nhiệt ựới khó có thể dự ựoán và mức ựộ ảnh hưởng của nó lại nghiêm trọng hơn rất nhiều (Bùi Xuân Thông, 2007).

- Mực nước biển dâng do BđKH

Do những hoạt ựộng khác nhau của con người, nồng ựộ CO2 và các khắ nhà kắnh khác tắch lũy trong khắ quyển của Trái ựất làm nhiệt ựộ bề mặt Trái ựất tăng. Mực nước biển dâng cao là một trong những tác ựộng có quy mô lớn nhất do hậu quả của hiện tượng này. Các nguyên nhân cơ bản khiến mực nước biển dâng cao trong thế kỷ XX Ờ XXI là:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 - Sự bổ sung nước cho các ựại dương do vùng có băng tuyết tan chảy, như ở Hymalaya, Alaska, Patagogia,Ầ và các mũ băng, như Nam Cực, Greenland.

- Sự trao ựổi nước với các tài nguyên trên lục ựịa như nước ngầm, các ựập nước, hồ chứa, Ầ.

Các chỏm băng lớn ở các vùng cực chắnh là nguồn bổ dung nước tiềm tàng cho ựại dương theo hai cơ chế chung:

- Một là: Tan chảy băng trên vùng ựất, sau ựó tạo thành các dòng chảy tan ra ựại dương.

- Hai là: Do tắnh chất ựộng lực học của băng, tạo thành từ dòng ựất liền ra biển. Khi băng ựược chuyển ra biển, ngay lập tức nước biển dâng cao

d. Hiệu ứng nhà kắnh

Nhiệt ựộ của bề mặt Trái ựất ựược tạo nên do cân bằng giữa năng lượng mặt trời ựến bề mặt Trái ựất và bức xạ của Trái ựất vào khoảng không gian giữa các hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khắ quyển. Trong khi ựó, bức xạ của Trái ựất với nhiệt ựộ bề mặt trung bình +16oC là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khắ quyển giữ lại. Kết quả của sự trao ựổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái ựất với không gian xung quanh, dẫn ựến sự gia tăng nhiệt ựộ của khắ quyển Trái ựất. Hiện tượng này diễn ra tương tự như nhà kắnh trồng cây và ựược gọi là Ộhiệu ứng nhà kắnhỢ (đoàn Văn điếm, 2008).

e. Bão

Bão là tên gọi chung những xoáy thuận nhiệt ựới trên Tây Bắc Thái Bình Dương khi tốc ựộ cực ựại (Vmax) ở gần trung tâm duy trì liên tục từ 64 hải lý (gió cấp 12 ở nước ta) trở lên.

Ở nước ta, Ộquy chế bão, lũỢ dùng cấp gió ựể dự báo và kèm theo cấp gió giật, quy ựịnh tương tự như trên cho biển đông gồm:

- Áp thấp nhiệt ựới: Xoáy thuận nhiệt ựới có Vmax cấp 6 Ờ 7 (39-61km/h), có thể gió giật cấp 8 Ờ 9

- Bão thường: Xoáy thuận nhiệt ựới có Vmax cấp 8 Ờ 9 (62 Ờ 88km/h), có thể gió giật cấp 10 -11

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 9 - Bão mạnh: Xoáy thuận nhiệt ựới có Vmax cấp 10 Ờ 11 (89 Ờ 117km/h), có thể gió giật trên cấp 12.

- Bão rất mạnh: Xoáy thuận nhiệt ựới có Vmax cấp 12 trở lên (≥ 118km/h).

f. Lũ

Lũ là hiện tượng dòng nước do mưa lớn tắch luỹ từ nơi cao tràn về dữ dội làm ngập lụt một khu vực hoặc một vùng trũng, thấp hơn. Nếu mưa lớn, nước mưa lại bị tắch luỹ bởi các trướng ngại vật như ựất ựá, cây cối cho ựến khi lượng nước vượt quá sức chịu ựựng của vật chắn, phá vỡ vật chắn, ào xuống cấp tập (rất nhanh), cuốn theo ựất ựá, cây cối và quét ựi mọi vật có thể quét theo dòng chảy thì ựược gọi là lũ quét (hay lũ ống), thường diễn ra rất nhanh, khoảng 3-6 giờ. Lũ lụt là hiện tượng thuỷ văn ựặc biệt nguy hiểm, nhất là lũ quét.

g. Sóng thần

Sóng thần là một loạt các ựợt sóng tạo nên khi một thể tắch lớn của nước ựại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. động ựất cùng những dịch chuyển ựịa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch ựều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.

Sóng thần diễn biến rất khác biệt tùy theo kiểu sóng: chúng chứa năng lượng cực lớn, lan truyền với tốc ựộ cao và có thể vượt khoảng cách lớn qua ựại dương mà chỉ mất rất ắt năng lượng. Một trận sóng thần có thể gây ra thiệt hại trên bờ biển cách hàng nghìn cây số nơi nó phát sinh, vì thế chúng ta có thể có nhiều tiếng ựồng hồ chuẩn bị từ khi nó hình thành tới lúc ập vào một bờ biển, nó xuất hiện một thời gian khá dài sau khi sóng ựịa chấn hình thành từ nơi xảy ra sự kiện lan tới.

Những dấu hiệu sau ựây thường báo trước một cơn sóng thần :

Cảm thấy ựộng ựất, nếu cảm thấy nền ựất rung lắc mạnh ựến mức không còn ựứng vững ựược, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một trận sóng thần; Các bong bóng chứa khắ gas nổi lên mặt nước làm ta có cảm giác như nước ựang bị sôi; Nước trong sóng nóng bất thường; Nước có mùi trứng thối (khắ hyựro sulfua) hay mùi xăng, dầu; Nước làm da bị mẩn ngứa; Nghe thấy một tiếng nổ như là: tiếng máy nổ của máy bay phản lực; hay tiếng ồn của cánh quạt máy bay trực thăng, hay là tiếng huýt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 10 sáo; Biển lùi về sau một cách ựáng chú ý; Vệt sáng ựỏ ở ựường chân trời; Khi sóng thần ập vào bờ, sẽ có tiếng gầm rú giống như chuyến tàu hỏa ựang ựến gần.

h. Hạn hán

Hạn hán là hiện tượng lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm trong không khắ và hàm lượng nước trong ựất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước trong các tầng chứa nước dưới ựất gây ảnh hưởng xấu ựến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây nghèo ựói và dịch bệnh, Ầ.

Hai nguyên nhân chắnh gây ra hạn hán:

Nguyên nhân khách quan: Do khắ hậu thời tiết bất thường gây nên lượng mưa thường xuyên ắt ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt.

Nguyên nhân chủ quan: Do con người gây ra, trước hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nước ngầm dẫn ựến cạn kiệt nguồn nước; việc trồng cây không phù hợp, vùng ắt nước cũng trồng cây cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước quá nhiều, dẫn ựến việc cạn kiệt nguồn nước; thêm vào ựó công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trắ công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy ựược tác dụng...

i. Nước biển xâm nhập vào nước ngầm

Hiện tượng XNM hay hiện tượng nhiễm nước ngầm do muối diễn ra làm thay ựổi tắnh chất của ựất, dẫn ựến thay ựổi ựiều kiện sống của các loài, của người dân trong vùng. Như sản xuất của con người bị thay ựổi lớn: không có nước ngọt ựể sản xuất, cây cối không kịp thắch nghi sẽ không phát triển ựược trên vùng ựất nhiễm mặn, vùng ven biển không còn là nơi tiềm ẩn phát triển các ngành kinh tế nữa, một ựại bộ phận người dân sống ở vùng ven biển sẽ chịu hậu quả to lớn bởi hiện tượng này.

j. đê và phân loại ựê

Theo Luật ựê ựiều của Việt Nam 2007:

đê: Là công trình ngăn nước lũ của sông hoặc ngăn nước biển, ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy ựịnh của pháp luật.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 11 đê ựiều: Là hệ thống công trình bao gồm ựê, kè bảo vệ ựê, cống qua ựê và công trình phụ trợ.

Ở Việt Nam, ựê ựược phân loại thành ựê sông, ựê biển, ựê cửa sông, ựê bối, ựê bao và ựê chuyên dùng.

đê sông: Là ựê ngăn nước lũ của sông. đê biển: Là ựê ngăn nước biển.

đê cửa sông: Là ựê chuyển tiếp giữa ựê sông với ựê biển hoặc bờ biển. đê bao: Là ựê bảo vệcho một khu vực riêng biệt.

đê bối: Là ựê bảo vệcho một khu vực nằm ở phắa sông của ựê sông. đê chuyên dùng: Là ựê bảo vệ cho một loại ựối tượng riêng biệt.

Ngoài ra, ựê ựược phân thành cấp ựặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV và cấp V theo mức ựộ quan trọng từ cao ựến thấp dựa trên các tiêu chắ phân cấp ựê sau: Số dân ựược ựê bảo vệ; Tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh, kinh tế- xã hội; đặc ựiểm lũ, bão của từng vùng; Diện tắch và phạm vi ựịa giới hành chắnh; độ ngập sâu trung bình của các khu dân cư so với mực nước lũ thiết kế; Lưu lượng lũ thiết kế; Chắnh phủ quy ựịnh cụ thể cấp của từng tuyến ựê. (Luật ựê ựiều, 2007)

2.1.1.2 Khái niệm về sự thắch ứng với BđKH a, Khái niệm về sự thắch ứng với BđKH

Khắ hậu ựã, ựang biến ựổi và Trái ựất ựã phải trải qua nhiều lần biến ựổi. Vì thế sự thắch ứng trở nên quan trọng và nhận ựược nhiều sự quan tâm hơn ở cả khắa cạnh nghiên cứu và thực hiện Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về BđKH.

Thắch ứng với BđKH cần ựược bắt ựầu với công tác phòng chống thiên tai như bão, lũ, lụt, hạn hán và NBD.

Thắch ứng là một khái niệm rất rộng;

Theo Viện Khoa học khắ tượng thủy văn và môi trường, Ộthắch ứngỢ: Là sự ựiều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người ựể phù hợp với môi trường mới hoặc môi trường bị thay ựổi. Sự thắch ứng với BđKH là sự ựiều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người ựể ứng phó với tác ựộng thực tại hoặc tương lai của khắ hậu, do ựó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những mặt có lợi (BđKH và tác ựộng ở Việt Nam, Viện Khoa học khắ tượng thủy văn và môi trường).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 12 Theo PGS.TS. Trần Thục, Lê Nguyên Tường Ờ Tạp chắ Tài nguyên và Môi trường: Thắch ứng với BđKH là một quá trình qua ựó con người làm giảm những tác ựộng bất lợi của khắ hậu ựến sức khỏe và ựời sống và tận dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trường khắ hậu mang lại. Thắch ứng có nghĩa là ựiều chỉnh, hoặc thụ ựộng hoặc phản ứng tắch cực hoặc có phòng bị trước ựược ựưa ra với ý nghĩa giảm thiểu và cải thiện những hậu quả có hại của BđKH. Thắch ứng còn có nghĩa là tất cả những phản ứng ựối với BđKH nhằm làm giảm tắnh dễ bị tổn thương. Cây cối, ựộng vật, và con người không thể tồn tại một cách ựơn giản như trước khi có BđKH nhưng hoàn toàn có thể thay ựổi các hành vi của mình ựể thắch ứng và giảm thiểu các rủi ro từ những thay ựổi ựó.

Ngoài ra, thắch ứng còn ựòi hỏi sự ựánh giá về các công nghệ và biện pháp khác nhau nhằm phòng tránh những hậu quả bất lợi của BđKH bằng cách ngăn chặn hoặc hạn chế chúng, bằng cách nhanh chóng tạo ra một sự thắch ứng với BđKH và phục hồi một cách có hiệu quả sau những tác ựộng của chúng, hay là bằng cách lợi dụng những tác ựộng tắch cực.

Thắch ứng diễn ra ở cả trong tự nhiên và hệ thống KT - XH. Tất cả các lĩnh vực KT - XH ựều phải thắch ứng ở mức ựộ nhất ựịnh với BđKH, và ngay cả sự thắch ứng này cũng thay ựổi ựể phù hợp với các ựiều kiện mới của BđKH.

b, Các biện pháp thắch ứng với BđKH

Có rất nhiều phương pháp thắch ứng có khả năng ựược thực hiện trong việc ựối phó với BđKH. Bản báo cáo ựánh giá thứ 2 của nhóm công tác II của IPCC ựã ựề cập và miêu tả 8 nhóm phương pháp thắch nghi cụ thể là:

Chấp nhận tổn thất: Tất cả các phương pháp thắch ứng khác có thể ựược so sánh với biểu hiện cơ bản của việcỘkhông làm gì cảỢ ngoại trừ chịu ựựng hay chấp nhận tổn thất. Trên lý thuyết, chấp nhận tổn thất xảy ra khi phải chịu tác ựộng mà không có khả năng chống chọi lại bằng bất kỳ cách nào (vắ dụ như ở tầng lớp dân nghèo) hay ở nơi mà giá phải trả của các hoạt ựộng thắch ứng là cao so với sự rủi ro hay là các thiệt hại.

Chia sẻ những tổn thất: Loại phản ứng này liên quan ựến việc chia sẻ những tổn thất giữa một cộng ựồng dân cư lớn. Như là những hoạt ựộng trong một xã hội

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 13 truyền thống và trong một xã hội công nghệ cao. Trong xã hội truyền thống, nhiều

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 25)