Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng thắch ứng của các hộ nông dân ven biển với biến ựổi khắ hậu

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 40)

2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng thắch ứng của các hộ nông dân ven biển với biến ựổi khắ hậu

biển với biến ựổi khắ hậu

2.1.5.1 Yếu tố chủ quan

a. Nhận thức và trình ựộ học vấn của người dân

Nhận thức là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới cách và khả năng ứng phó của hộ dân. Nếu nhận thức càng cao thì khả năng ứng phó càng linh hoạt, hiệu quả hơn và ngược lại.

Con ựường nhận thức ựó ựược thực hiện qua các giai ựoạn từ ựơn giản ựến phức tạp, từ thấp ựến cao, từ cụ thể ựến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài ựến bản chất bên trong, như sau:

- Nhận thức cảm tắnh (hay còn gọi là trực quan sinh ựộng): Là giai ựoạn ựầu tiên của quá trình nhận thức. đó là giai ựoạn con người sử dụng các giác quan ựể tác ựộng vào sự vật nhằm nắm bắt lấy sự vật ấy.

- Nhận thức lý tắnh (hay còn gội là tư duy trừu tượng): Là giai ựoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, ựược thực thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán ựoán, suy luận.

- Nhận thức trở về thực tiễn: Ở ựây tri thức ựược kiểm nghiệm là ựúng hay sai. Nói cách khác, thực tiễn có vai trò kiểm nghiệm tri thức ựã nhận thức ựược. Mục ựắch cuối cùng của nhận thức không chỉ ựể giải thắch thế giới mà còn ựể cải tạo thế giới. Do ựó, sự nhận thức ở giai ựoạn này có chức năng ựịnh hướng thực tiễn.

Trình ựộ học vấn của chủ hộ có ý nghĩa trong việc ứng xử của hộ nông dân. Những người có trình ựộ cao, hiểu biết rộng thì thường xuyên có những ứng xử ựúng ựắn và có hiệu quả cao. Trong việc ứng xử với tình trạng BđKH thì ựiều này cũng không ngoại lệ.

b. Tắnh cộng ựồng

Burton et al. (1993) chia các hoạt ựộng tập thể trong thắch ứng với các hiện tượng khắ hậu theo ba nhóm như sau: (i) giảm ựộ nhạy cảm của hệ thống ựối với BđKH, thông qua ngăn chặn hay chia sẻ thiệt hại; (ii) thay ựổi các ảnh hưởng tiềm năng của hệ thống ựối với BđKH, như xây nơi trú ẩn cho cộng ựồng, hay trồng cây xanh; và (iii) tăng cường khả năng chống chịu ựể thắch ứng với thay ựổi, như gia

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 tăng vốn hay thành lập tổ chức mới. Các loại hình hoạt ựộng tập thể này do bản chất và mức ựộ nghiêm trọng của các sự kiện thiên tai quyết ựịnh. Họ tham gia các hoạt ựộng tập thể chia sẻ, trợ giúp lẫn nhau.

c. Vốn

Dù doanh nghiệp hay hộ nông dân thì vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và tái sản xuất. Nó ảnh hưởng tới quá trình ra quyết ựịnh của mọi quá trình sản xuất kinh doanh.

Vốn là một trong bốn yếu tố sản xuất: Vốn, ựất ựai, lao ựộng và doanh nghiệp. Vốn cá nhân ựược phân ra thành những loại sau:

Vốn tài chắnh: là dạng tiền hoặc quyển lợi, quyền sở hữu. Nó ở dạng tài sản vốn, ựược giao dịch trên các thị trường tài chắnh. Giá trị của tư bản tài chắnh không nằm ở sự tắch tụ theo thời gian mà ở niềm tin của thị trường vào khả năng sinh lợi và những rủi ro ựi kèm.

Vốn thiên nhiên: Là những ựặc ựiểm sinh thái và ựược cộng ựồng bảo vệ ựể duy trì cuộc sống.

Vốn cơ sở hạ tầng: Là hệ thống hỗ trợ do con người tạo ra (vắ dụ như chốn ăn ở, ựường xá, trang phục, máy tắnh cá nhân,Ầ), những vật chất sẵn có giúp cho việc ựầu tư, xây dựng một doanh nghiệp mới cần ắt vốn, nguồn lực hơn. Khác với vốn thiên nhiên, nguồn vốn cơ sở hạ tầng không tự khôi phục và phát triển, chúng cần ựược xây dựng, bổ sung theo thời gian.

d. Kinh nghiệm

Kinh nghiệm là một tập hợp những tri thức có tắnh chất cảm tắnh, ựược thu nhận và thông qua hoạt ựộng thực tiễn của con người.

Từ xa xưa ựến nay ông cha ta ựã ựúc kết rất nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống và trong lao ựộng. Trong quá trình tác ựộng giữa con người với thế giới hiện thực, thông qua hoạt ựộng thực tiễn, con người trực tiếp thu nhận, tắch lũy và hình thành những thông tin nhất ựịnh. Những thông tin này bước ựầu mới phản ánh một số thuộc tắnh ựơn giản, bề mặt của ựối tượng. Sau ựó, nhờ lặp ựi lặp lại và ựược củng cố cùng với những kỹ năng hoạt ựộng của con người, những thông tin ựó ựược tập hợp thành những tri thức mang tắnh trực quan, ựó là kinh nghiệm. Vậy

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 kinh nghiệm là một hình thức phản ánh thế giới khách quan. Nói kinh nghiệm là tập hợp tri thức có tắnh chất cảm tắnh, ựiều ựó không có nghĩa ựồng nhất kinh nghiệm với cảm tắnh.

e. Phong tục tập quán

Yếu tố phong tục tập quán ảnh hưởng khá nhiều ựến ứng xử của các hộ dân ựối với BđKH như: Việc lựa chọn nơi gần nguồn nước tuy tiện sinh hoạt song lại ựứng trước nguy cơ thiệt hại lớn khi xảy ra lũ quét. Tập quán sinh hoạt tự cấp tự túc, canh tác cây lương thực trên ựất dốc, tập quán du canh của một số ựồng bào dân tộc là yếu tố góp phần tạo ra lũ quét, sạt lở ựất, thiên taiẦ.

Phong tục tập quán lâu ựời là thứ rất khó từ bỏ, muốn khắc phục ựược các phong tục, tập quán sản xuất lạc hậu là ựiều không dễ thực hiện, cần có sự thực hiện của Nhà nước, và nhận thức cao của cộng ựồng dân cư.

2.1.5.2 Yếu tố khách quan a. Chắnh sách của Nhà nước

Mỗi chắnh sách của Nhà nước mang tắnh ựinh hướng ựến sự phát triển của quốc gia. Chắnh vì thế, việc ban hành chắnh sách của Nhà nước là yếu tố khách quan tác ựộng trực tiếp ựến việc thắch ứng với BđKH của các hộ dân.

Ngoài những yếu tố ựịnh hướng, những chắnh sách của Nhà nước như chắnh sách vốn, chắnh sách hỗ trợ, trợ cấp ưu ựãi, Ầ mang tắnh chất hỗ trợ cũng như chắnh sách cùng các hộ nông dân trong việc thắch ứng với BđKH, giảm thiểu thiên tai ở mỗi ựịa phương.

b. Chủ trương, phương hướng phát triển của ựịa phương

Dựa trên những chắnh sách Nhà nước ban hành, mỗi ựịa phương sẽ có những chủ trương, ựịnh hướng ban hành riêng ựể phù hợp với ựiều kiện thực tế của ựịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)