Trung Quốc

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 43)

Trung Quốc là nước nằm trong danh sách 20 nước có ựông dân số nhất vùng ven biển có ựộ cao chưa ựến 10m so với mực nước biển (World Bank, 2007). Trong 50 năm qua, tốc ựộ NBD ở Trung Quốc là 2,55mm/năm. Mực NBD cao ở các ựịa phương có sự khác biệt lớn. Trong ựó có sự ảnh hưởng của các hoạt ựộng kiến tạo ựịa chất và hoạt ựộng do con người, các vùng ựồng bằng ven biển và châu thổ các con sông lớn nằm trên ựới ựịa chất có tốc ựộ sụt lún 1- 3mm/năm. Tốc ựộ sụt lún của nền ựất còn bị ảnh hưởng lớn bởi tải trọng của các công trình xây dựng cao tầng dày ựặc và hoạt ựộng bơm hút nước ngầm quá mức. Kết quả ựiều tra của Bộ Tài nguyên và đất ựai Trung Quốc cho thấy từ tháng 9/2002 ựến tháng 9/2003 Thượng Hải lún thêm 13mm, năm 2004 là 8mm và nguyên nhân chắnh là do bơm nước ngầm và xây dựng các tòa nhà cao chọc trời. Bộ Tài nguyên và đất ựai Trung Quốc dự ựịnh kiểm soát tốc ựộ lún sụt ở Thượng Hải chỉ ở mức 5mm/năm vào 2020 (Zhu Jiarong, WuHi, Shen Huanting, 2006).

Một trong những ảnh hưởng ựầu tiên của BđKH là ảnh hưởng của mực NBD. Mực NBD làm tăng xói lở bờ biển, nước mặn xâm thực vào ựất liền nhanh hơn và hậu quả nặng nề là những trận bão biển, lũ từ biển tiến vào ựất liền gia tăng. Bờ biển khu vực này ựã lùi sâu 20km và 14000km2 ựồng bằng châu thổ sông bị nhấn chìm từ năm 1985 khi sông Hoàng Hà ựược chuyển hướng về vịnh Bột Hải ở phắa đông Bắc tỉnh Sơn đông. Gần 70% bờ biển dạng bùn của Trung Quốc ựang bị nước biển xâm thực do NBD, giảm phù sa sông, khai thác cát và các công trình xây dựng không hợp lý ở vùng ven biển.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

Bảng 2.1 Ước tắnh thiệt hại do NBD tại các vùng châu thổ của Trung Quốc

đơn vị tắnh: Tỷ NDT

Khu vực

Nước biển dâng 30cm Nước biển dâng 1m

Thiệt hại ước tắnh năm 2000 Thiệt hại ước tắnh năm 2030 Thiệt hại ước tắnh năm 2000 Thiệt hại ước tắnh năm 2030 Châu thổ sông Châu Giang 22,6 56 104,4 262,5 Châu thổ sông Trường Giang với

bờ biển Giang Tô và phắa bắc bờ biển Chiết Giang

3,8 9,6 655,6 1599,5

Châu thổ sông Hoàng Hà và bờ

biển Laizhou và Bột Hải 109,4 274,6 118,1 296,5

(Nguồn: Maren A.Lau, Adaptation to Sea Ờ level Rise in the peopleỖs Republic of China, 2006)

BđKH ở Trung Quốc không chỉ thể hiện qua mực NBD, nó còn thể hiện qua một loạt những hiện tượng như ựộng ựất, bão lũ, hạn hán,Ầ gây ra những thiệt hại to lớn về người và của. Các trận ựộng ựất lớn xảy ra gần ựây ở Trung Quốc:

14/4/2010: ựộng ựất 6,4 ựộ Richter ở tỉnh Thanh Hải, giáp ranh với Tây Tạng. Tâm chấn của trận ựộng ựất lớn tập trung quanh quận Yushu; gây chết ắt nhất 589 người và gây thương tắch cho hơn 10.000 người khác.

9/7/2009: ựộng ựất 5,7 ựộ Richter ở Vân Nam. Tâm chấn cách mặt ựất 10km, làm 1 người chết, 336 người bị thương, nhiều tòa nhà bị phá sập.

6/10/2008: ựộng ựất 6,4 ựộ Richter ở Tây Tạng. Tâm chấn cách mặt ựất 12km, 9 người chết và ắt nhất 19 người bị thương.

12/5/2008: Trận ựộng ựất kinh hoàng nhất trong thế kỷ XXI ở Trung Quốc, 7,9 ựộ Richter, hơn 87.000 người bị thiệt mạng.

20/3/2008: động ựất 7,2 ựộ Richter ở khu vực giáp ranh 2 tỉnh Tân Cương và Tây Tạng. Không có số liệu về thiệt hại.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 Năm 2010, lũ lụt và lở ựất ở Trung Quốc ựã làm chết hơn 3000 người, khiến 12 triệu người phải rời bỏ nhà cửa. Mùa xuân năm 2009, vùng tây nam Trung Quốc cũng ựã phải chống chọi với một trận khô hạn ựược gọi là tồi tệ nhất trong vòng một thế kỷ qua và sau ựó vùng ựất khô hạn này lại bị lũ lụt tàn phá.

Trước những ảnh hưởng nặng nề của BđKH trên, Trung Quốc ựã có những chiến lược nhằm thắch ứng với BđKH, những chiến lược này ựưa ra nhiều giải pháp thắch ứng (NAPA, 2005).

* Nông nghiệp

- Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp, tiếp tục mở rộng trình diễn các hệ thống tưới tiêu tiết kiệm nước; cải thiện các hệ thống tưới tiêu và thoát nước.

- Thay ựổi, ựiều chỉnh cơ cấu nông nghiệp và các hệ thống canh tác, chọn lọc, nuôi trồng, nhân giống các loại cây trồng có khả năng chịu hạn, chịu mặn, chịu nhiệt ựộ cao.

- Thúc ựẩy nghiên cứu và triển khai các công nghệ mới, công nghệ sinh học tiên tiến.

* Tài nguyên nước

- Tăng cường quản lý tài nguyên nước, thắch ứng hài hòa giữa thiên nhiên và môi trường trong quản lý tài nguyên nước, tăng cường xây dựng ựê, kè; thực hiện thống nhất quản lý nguồn tài nguyên nước thông qua lồng ghép quản lý lưu vực vào quá trình quy hoạch, phân bổ và quản lý tài nguyên nước, thay ựổi cách sử dụng nước truyền thống.

- Tăng cường quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng; tăng tốc triển khai dự án ựưa nước ựưa nước từ miền Nam lên miền Bắc dần dần ựưa ra mô hình mới về phân bổ tài nguyên nước một cách tối ưu qua ba hệ thống nắn dòng kết nối các sông Dương Tử, Hoàng Hà, Hoài Hà, Hải Hà.

* đối với các vùng ven biển

- Xây dựng và sửa ựổi các luật và các quy ựịnh liên quan; ựưa ra các quy ựịnh cụ thể ở cấp vùng phù hợp với Luật Bảo vệ Môi trường Biển, Luật quản lý các vùng ven biển của Trung Quốc và phù hợp với từng ựịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 - Nâng cao năng lực về giám sát quan trắc môi trường biển và cảnh báo sớm; Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống ựối phó với các thảm họa do thủy triều ở các vùng ven biển gây ra.

- Ngăn ngừa khai thác quá mức nguồn nước ngầm và sự sụt lún ở các vùng ven biển bằng việc thực hiện các giải pháp tái nạp nước ngầm nhân tạo tại các khu vực có mực nước ngầm hạ thấp và sụt lún nền ựất.

- Áp dụng các giải pháp sử dụng nguồn nước ngọt từ các sông và hồ chứa ựể làm loãng và ngăn nước mặn, nước lợ xâm nhập tại các vùng cửa sông.

- Nâng cao tiêu chuẩn bảo vệ các thành phố ven biển, các dự án lớn và cảng biển. - Áp dụng các biện pháp thắch ứng ựể bảo vệ bờ biển cùng kết hợp các biện pháp kỹ thuật với các giải pháp sinh học. Nâng cao tiêu chuẩn của ựê biển, gia cố các công trình ựê biển hiện có nhằm tăng cường khả năng chống chịu với nước biển dâng.

* Rừng và các hệ sinh thái

- Tăng tốc việc sửa ựổi các Luật Bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ ựộng vật hoang dã, Dự thảo luật bảo tồn thiên nhiên và các quy ựịnh về bảo vệ ựất ngập nước nhằm ựưa ra một cơ sở pháp lý ựảm bảo cho việc cải thiện, phục hồi chức năng của rừng và các hệ sinh thái ựể thắch ứng với BđKH.

- Thúc ựẩy nghiên cứu và triển khai công nghệ bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái biển, trong ựó chú trọng ựến nuôi trồng, cấy ghép và phục hồi khu RNM ven biển; bảo vệ và phục hồi các rạn san hô và các vùng ựất ngập nước ven biển nhằm giảm tổn thương các hệ sinh thái vùng ven biển. Tăng cường thiết lập khu bảo tồn biển như khu bảo tồn san hô, RNM; Nâng cao năng lực về bảo vệ ựa dạng sinh học biển.

- Tăng cường khả năng bảo vệ hiệu quả các nguồn tài nguyên rừng và hệ sinh thái tự nhiên; Nỗ lực trồng hàng cây chắn gió và cát ở vùng ven biển, gồm nhiều loại cây, nhiều lớp, nhiều kiểu rừng ựa chức năng.

- Tăng cường triển khai và ứng dụng công nghệ bảo vệ và phục hồi ựa dạng sinh học, công nghệ giám sát tài nguyên rừng và các hệ sinh thái rừng; Nâng cấp mạng lưới giám sát và hệ thống quản lý nhằm tăng cường khả năng dự báo, cảnh báo sớm và khả năng ứng phó trong các trường hợp khẩn cấp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

b. Nhật Bản

Nhật Bản là một quốc ựảo với xấp xỉ 30.000Km ựường bờ biển. Nhật Bản có 4 ựảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu cùng hàng ngàn hòn ựảo nhỏ xung quanh. Phần lớn ựảo ở Nhật Bản có rất nhiều núi và núi lửa. Nhật Bản là quốc gia có dân số lớn thứ 10 thế giới. Là cường quốc kinh tế lớn, sự hưng thịnh hay suy giảm của ngoại thương Nhật Bản ựều ảnh hưởng ựến giá cả của nhiều mặt hàng trên thế giới.

Vị trắ của Nhật Bản khiến nước này là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất thế giới. Hai mối ựe dọa nghiêm trọng nhất là ựộng ựất và sóng thần. Mỗi năm Nhật Bản phải chịu 7500 trận ựộng ựất nhẹ, riêng thủ ựô Tokyo có ựến 150 trận ựộng ựất. Vụ sóng thần khủng khiếp gần ựây nhất xảy ra ngày 11/03/2011 là hậu quả của trận ựộng ựất ngầm ngoài khơi Tohoku của Nhật Bản mạnh 9 ựộ richter, sóng thần cao nhất là 39m, ựánh vào ven bờ Sendai làm cho cả thành phố và khu vực xung quanh bị thiệt hại nặng nề, làm hơn 4000 người chết, hơn 8000 người bị thương và hơn 10.000 mất tắch.

Bảng 2.2 Một số trận ựộng ựất lớn gây thiệt hại nghiêm trọng ở Nhật Bản

Năm Thiệt mạng (người)

1923 142807 1927 2925 1933 3008 1943 1083 1944 998 1945 2306 1946 1443 1995 6437 2004 67 2007 9 2008 20

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29

* Kinh nghiệm về hệ thống cảnh báo phòng chống sóng thần ở Nhật Bản

Trước những trận ựộng ựất, sóng thần kinh hoàng ựã xảy ra, Nhật Bản ựã và ựang nhanh chóng tìm kiếm và thực thi hàng loạt những biện pháp thắch ứng với BđKH, nhằm làm giảm thiệt hại do thiên tai gây ra. Nhật Bản coi trọng nguy cơ ựộng ựất, sóng thần ựến mức thành lập trường đại học dành riêng một khoa chuyên sâu, hội tụ các nhà khoa học hàng ựầu chuyên nghiên cứu về ựộng ựất, sóng thần. Cơ quan cảnh báo sóng thần Nhật Bản ựược thành lập năm 1952 do Cục Khắ tượng Nhật Bản (JMA) quản lý, ựiều phối vận hành. Năm 2009, có 6 trung tâm khu vực kết nối 300 máy cảm biến ựặt trên tất cả các ựảo Nhật Bản, trong ựó có khoảng 80 máy cảm biến chịu nước theo dõi ựịa chấn suốt ngày ựêm. Nếu một cơn ựộng ựất có tiềm năng gây sóng thần, JMA sẽ ra lệnh báo ựộng trong vòng 3 phút sau khi nhận thấy dấu hiệu. Lệnh báo ựộng ựược ựăng phát trực tiếp trên tất cả các kênh phát thanh, truyền hình. Và nếu cần thiết hơn sẽ báo ựộng sơ tán toàn bộ cư dân trong vùng nguy hiểm. Mục tiêu của JMA là báo cho người dân ựi sơ tán khỏi khu vực ắt nhất 10 phút trước khi thiên tai xảy ra. Chắnh quyền trung ương, chắnh quyền ựịa phương và các tổ chức cứu trợ thiên tai cũng nhận ựược cảnh báo thông qua các kênh thông tin ựặc biệt ựể phản ứng một cách nhanh chóng. Hệ thống cảnh báo của Nhật Bản thường xuyên ựược nâng cấp. đến nay, Nhật Bản ựược ựánh giá có hệ thống cảnh báo ựộng ựất, sóng thần quy mô hiện ựại nhất thế giới.

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 43)