Yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 111)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1 Yếu tố chủ quan

a. Nhận thức và trình ựộ học vấn của người dân

Nhận thức của cộng ựồng ựặc biệt là nhận thức của chủ hộ có tắnh ảnh hưởng chủ yếu ựến việc ựưa ra phán quyết và phương pháp hành ựộng với việc thắch ứng với BđKH. Theo số liệu thống kê và ựiều tra cho thấy, những chủ hộ có học vấn cao thì nhận thức rất rõ ràng với những tác ựộng tiêu cực của BđKH ựã và ựang diễn ra như thế nào. Những chủ hộ này luôn ựi ựầu trong các phong trào cộng ựồng hành ựộng. Những chủ hộ có học vấn chưa cao, ựôi khi còn bảo thủ, không chịu hợp tác với cán bộ khuyến nông, không tắch cực trong công tác tuyên truyền hành ựộng ựể thắch ứng với BđKH. đây là một trở ngại lớn trong công tác vận ựộng, tuyên truyền của chắnh quyền ựịa phương ựể toàn thị trấn chung tay hành ựộng ựể thắch nghi với BđKH, giảm thiểu rủi ro do thiên tai gây ra và bảo vệ môi trường sống trong lành.

để thấy rõ nhận thức của người dân về việc thắch ứng với BđKH, tôi tiến hành ựiều tra ựể thấy rõ ựược những nguyên nhân và khó khăn khiến họ chưa thắch ứng với BđKH.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93

Bảng 4.15 Nhận thức của người dân về biến ựổi khắ hậu

Câu hỏi Trả lời

Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21 SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Kiến thức về BđKH và những tác ựộng của nó Không 10 16,67 8 13,33 Một ắt 41 68,33 40 66,67 Nhiều 8 13,33 10 16,67 đầy ựủ 1 1,67 2 3,33 Nhận thức về nguyên nhân gây ra BđKH Hiệu ứng nhà kắnh 31 62,00 43 82,69 Chặt phá rừng bừa bãi 37 74,00 41 78,85 Chất thải gây ô nhiễm

môi trường 35 70,00 37 71,15 Suy thoái tài nguyên rừng 40 80,00 44 84,62

Tổng 50 52 Sự chuẩn bị ựể thắch ứng với những tác ựộng sẽ xảy ra trong tương lai Không chuẩn bị gì 34 56,67 37 61,67 Một ắt 24 40 19 31,67 Nhiều 2 3,33 4 6,67 đầy ựủ 0 0 0 0 Những tác ựộng trong tương lai

Nặng hơn so với quá khứ 50 83,33 52 86,67 Như quá khứ 4 6,67 5 8,33 Không chắc chắn 6 10,00 3 5,00

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Hầu hết các hộ ựiều tra ựều nhận thức ựược tác ựộng của BđKH gây ra, và ựều biết ựược ắt nhất một nguyên nhân gây ra BđKH. Những người dân có thông tin về BđKH và những tác ựộng của nó từ phương tiện thông tin truyền thông (ựài phát thanh, tivi,Ầ) và các lớp tập huấn ựối phó với thiên tai. Trong thời gian gần ựây, ựịa phương cũng ựã tổ chức những lớp tập huấn giới thiệu về BđKH và các biện pháp phòng tránh thiên tai ựã thu hút ựược các hộ dân tham gia và hưởng ứng tuy nhiên con số này ựang còn hạn chế. Kết quả các buổi tập huấn ựược thể hiện qua bảng 4.16.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94

Bảng 4.16 Số hộ ựiều tra ựã tham gia lớp tập huấn nhận thức và cách phòng chống thiên tai tại ựịa phương

Chỉ tiêu Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21

SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Không tham gia 13 21,67 4 6,67 Tham gia 1 lần 30 50,00 34 56,67 Tham gia 2 lần 12 20,00 14 23,33

Tham gia 3 lần 5 8,33 8 13,33

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Qua bảng số liệu cho thấy số hộ sống trong ựường QL21 tham gia tập huấn tắch cực và ựầy ựủ hơn so với các hộ sống ngoài ựường QL21. Nguyên nhân của hiện tượng vắng mặt nhiều là do họ không có hiểu biết cao và cho rằng mất thời gian. Một bộ phận nhỏ lấy lý do việc bận, ốm ựau hoặc không biết ựược thông tin về buổi tập huấn ựể tham gia làm cho việc tập huấn không ựược ựồng bộ. Chắnh quyền ựịa phương ựã sử dụng nhiều biện pháp ựể phát ựộng người dân ựến tham gia tập huấn cũng như ựưa thông tin tập huấn phát lại trên loa phát thanh của các xã, thị trấn nhằm ựưa thông tin ựến mọi người dân. điều này cũng tác ựộng không nhỏ ựến nhận thức của người dân nơi ựây về BđKH.

Như vậy, việc tuyên truyền nhằm tăng khả năng nhận biết về tác ựộng của BđKH, NBD và cách phòng chống thiên tai là rất cần thiết và cấp bách. để việc nâng cao nhận thức về khả năng thắch ứng với BđKH của các hộ nông dân thêm hiệu quả; ựịa phương cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, thường xuyên tổ chức các lớp phổ biến kiến thức về BđKH và cách phòng chống thiên tai ựể tất cả người dân ựều có cơ hội và ựiều kiện nhận thức ựầy ựủ thông tin.

b. Tắnh cộng ựồng

Những hộ dân ven biển huyện Hải Hậu ựã biết hợp tác với nhau ựể hỗ trợ, giúp ựỡ nhau tìm kiếm và thực hiện các giải pháp nhằm thắch ứng với BđKH. đây là yếu tố mang tắnh ựoàn kết cộng ựồng nhằm tạo ra mối liên kết vững chắc ựể ứng phó với thiên tai. Theo nghiên cứu, các mô hình thắch ứng với BđKH dựa vào cộng ựồng hiện tại ựang ựược triển khai tại huyện Hải Hậu gồm có: Mô hình phát triển thủy sản bền vững; Mô hình tăng sinh kế cho người dân; và Trung tâm học tập cộng ựồng về BđKH. Các mô hình này có một ựiểm quan trọng là thiết kế những

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 sinh kế phù hợp mới nhằm thắch ứng với những biến ựổi khắ hậu ựang xảy ra và hướng tới mục tiêu thắch ứng lâu dài. Bên cạnh ựó, với cách tiếp cận lấy người dân làm trung tâm của hoạt ựộng thắch ứng, cộng ựồng ựịa phương rất tắch cực tham gia học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm cho những người khác ựể cùng nhau phát triển và mở rộng mô hình. Tuy nhiên, các mô hình thắch ứng với BđKH tại Hải Hậu mới chỉ ựang ở giai ựoạn thử nghiệm ban ựầu.

Bảng 4.17 Các hoạt ựộng tập thể phổ biến nhất ở cấp cộng ựồng

Hoạt ựộng Hải

Hậu

Trước lụt

đưa ra cảnh báo sớm X

Phối hợp với chắnh quyền nhằm cung cấp thiết bị sơ tán

Nâng cao nhận thức về phòng chống thiên tai x Giúp mọi người củng cố và thu hoạch mùa vụ X Chuẩn bị các tuyến ựường sơ tán

Chuẩn bị túi cát chặn ựê X

Nạo vét kênh rạch, cống

Huy ựộng quỹ giảm nhẹ nguy cơ thiên tai

Các hoạt ựộng khác (di chuyển gia súc tới nơi an toàn,Ầ) X

Trong lụt

Sơ tán X

Tham gia hoạt ựộng cứu hộ, cứu trợ X Quan trắc, theo dõi tình hình diễn biến lũ X

Gia cố ựê ựiều X

Bơm nước ra X

Các hoạt ựộng khác (chuẩn bị thuyền, cung cấp chỗ tạm trú) X

Sau lụt

đánh giá ựiều kiện xã hội ựể làm cơ sở cho việc phân phối cứu trợ Sửa chữa, xây dựng nhà cửa, công trình X Kéo dài thời gian vay vốn cho những hộ gia ựình bị thiệt hại

Cung cấp hàng hóa cứu trợ X Dọn dẹp môi trường (phun thuốc khử trùng, tiêu ựộc) X Huy ựộng ủng hộ hàng hóa, tiền của hỗ trợ cộng ựồng lũ lụt X Các hoạt ựộng khác

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96

c. Vốn

đây là yếu tố quan trọng ựể thực hiện các biện pháp thắch ứng với BđKH của mỗi hộ dân. Tài chắnh là cơ sở tác ựộng trực tiếp ựến việc lựa chọn phương án thắch ứng với BđKH của mỗi hộ dân nơi ựây. Những hộ sống trong ựường QL21, mức ựộ ảnh hưởng của BđKH ở mức thấp nên cần ắt vốn ựể ựầu tư, kiên cố nhà cửa và khắc phục thiên tai.

Ngược lại các hộ sống ngoài ựường QL21, nguồn vốn lại rất quan trọng. Khi ựược hỏi về nhu cầu vay vốn thì 88,89% số hộ ngoài ựường QL21 trả lời là có nhu cầu mong muốn ựược hỗ trợ tạo ựiều kiện giúp ựỡ ựể họ tiếp cận ựược với các nguồn vốn chắnh thống với thời gian vay dài hơn ựể kiên cố nhà cửa, ựầu tư xây dựng mới và cải tạo chuồng trại, mua thêm thức ăn, giống, mua và sửa chữa tàu thuyền, khắc phục hậu quả sau bão lũ,Ầ.

Bảng 4.18 Nhu cầu vay vốn của các hộ dân

Diễn giải Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21

SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%)

Tổng 60 100 60 100

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)