4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Tác ựộng của BđKH ựến tình hình sản xuất và ựời sống
4.2.2.1 Giảm diện tắch ựất nông nghiệp và ựất NTTS
Ở Hải Hậu, diện tắch ựất nông nghiệp và ựất NTTS ựều nằm trong ựê chắn sóng và nằm cả trong và ngoài ựường QL21. Hiện nay chỗ lở mạnh nhất là từ xã Hải Lý ựến xã Hải Triều, tại những khu vực này có tốc ựộ lở hàng năm từ 10 - 20m. Hiện tượng xói lở bờ biển ựã gây ra những hậu quả khá nghiêm trọng về KT - XH như mất ựất ở và ựất canh tác. đặc biệt, hiện tượng nước biển xâm thực vào ựất liền ngày càng trầm trọng hơn ở các cửa sông. Hiện tượng NBD lên, bão, lũ từ biển trong những năm qua ựã làm cho ựất sản xuất của những hộ dân gần ựê, gần cửa sông bị nhiễm mặn. Qua khảo sát thực tế tại các xã ven biển huyện Hải Hậu (Hải Hòa, Thịnh Long, Hải Triều) ); tất cả 20/20 cán bộ cấp xã và huyện ựược phỏng vấn ựều cho rằng những năm gần ựây mực nước mặn xâm lấn và dâng lên ngày càng sâu vào khu vực nội ựồng.
Theo số liệu thống kê của huyện, trong những năm gần ựây, trung bình mỗi năm diện tắch ựất nông nghiệp và ựất NTTS của huyện bị mất do mưa bão và nước biển xâm thực là 8-10ha, có khoảng hơn 300ha ựất lúa bị nhiễm mặn ựã phải chuyển
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67 ựổi sang loại hình sản xuất khác. điều này cho thấy BđKH ựã và ựang ảnh hưởng trực tiếp tới diện tắch canh tác của toàn huyện.
Hộp 4.2 Tình hình nước biển xâm thực
Theo các cụ nói lại, cách ựây hơn 100 năm, nước biển nằm cách hiện tại chừng 3km. Vài chục năm trước, muốn ra biển tắm, chúng tôi phải ựi mỏi chân trên những bãi cát trải dài mới tới mép nước. Nhưng ngày nay, biển ựã tiến vào bờ với tốc ựộ chóng mặt, ựã "ăn" hết các bãi cát ấy, phá huỷ hoàn toàn một con ựê chắn sóng, ựe doạ nghiêm trọng tắnh mạng và tài sản của nhân dân.
Nguồn: Ông định Ờ Xóm Tân Hùng Ờ Xã Hải Hòa
Những hộ dân sống bằng nghề NTTS và trồng lúa và hoa màu là chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc nhất của BđKH. Biểu hiện của sự mất ựất nông nghiệp và ựất NTTS chỉ nhận ra khi xét tổng thể, còn về mặt cá thể thì rất khó nhận ra do lượng mất ựi không nhiều. Do vậy, có tới 66,67% số hộ bên trong ựường và 55% số hộ bên ngoài ựường QL21 ựược phỏng vấn công nhận sự mất ựất nông nghiệp và ựất NTTS là ắt. Qua tổng hợp kết quả ựiều tra thì có ựến 12 hộ thuộc nhóm hộ có nguy cơ bị mất ựất nông nghiệp và ựất NTTS. Bình quân cứ mỗi hộ ngoài ựường QL21 mất ựi 16,43m2 ựất canh tác, ngược lại diện tắch ựất canh tác trung bình một hộ trong ựường QL21 bị mất chỉ chiếm rất nhỏ so với ngoài ựường QL21 là 8,85m2. điều ựó chứng tỏ rằng, hộ dân trong ựường QL21 chịu ảnh hưởng của NBD là thấp. đánh giá của các hộ ựiều tra về sự mất ựất nông nghiệp và ựất NTTS do BđKH gây ra ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.2.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68 0 10 20 30 40 50 60 70 80 rất lớn lớn trung bình ắt Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21
Biểu ựồ 4.2 Sự mất ựất nông nghiệp và ựất NTTS
4.2.2.2 Tác ựộng ựến năng suất và sản lượng cây trồng
Lúa và hoa màu là cây trồng chủ yếu của huyện Hải Hậu. Ở ựây lúa ựược trồng hai vụ trong một năm, xen vào ựó là trồng cây hoa màu ngắn ngày vào vụ ựông. Thiên tai và những biểu hiện dị thường của thời tiết, khắ hậu ựã thường xuyên gây bùng phát dịch bệnh, sâu bệnh ựối với cây trồng ựặc biệt là cây lúa. đối với cây lúa thường xuyên xuất hiện các ựối tượng sâu bệnh hại lúa như: Bệnh lạc lá, rầy nâu, rầy lung trắng, sâu ựục thân làm giảm ựáng kể năng suất và sản lượng lúa.Tuy ựược bảo vệ bởi ựê biển vững chắc, song những trận bão lụt gần ựây với cường ựộ mạnh hơn rất nhiều ựã tàn phá những cánh ựồng hoa màu và ựất mặn xâm lấn ựất trồng trọt làm cây trồng không thể phát triển. Trong năm gần ựây, vấn ựề XNM ở các cửa sông, ựộ mặn cao, xuất hiện sớm và xâm nhập sâu hơn vào khu vực nội ựồng. Qua phỏng vấn các hộ nông dân có diện tắch ựất canh tác gần cống Gót Tràng và ngoài ựường QL21 cho biết rất nhiều vụ họ chỉ thu ựược 40-50kg thóc/sào, thậm chắ gần như mất trắng. Năng suất cây trồng ở ựây chịu ảnh hưởng khá nhiều vào thời tiết; khi thời tiết biến ựổi chu kỳ sinh trưởng của cây cũng thay ựổi làm sản lượng thay ựổi theo. Các cây hoa màu như: súp lơ, cải bắp, su hào, hành, tỏi, cà rốt,Ầ ựang dần bị BđKH làm mất năng suất. Khắ hậu nóng lên, sâu bệnh phát triển, chu kỳ sinh trưởng của rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt tưới do nắng nóng kéo dài. Gió Tây khô nóng xuất hiện vào tháng 4, 5, 6 hàng năm gây hiện tượng thiếu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 nước cục bộ trên ựịa bàn nhiều hộ dân. Chi phắ cho việc bơm nước tưới ựồng màu tăng cao càng gây cho hộ nông dân khó khăn hơn trong việc sản xuất, thu nhập theo ựó bị thấp ựi, mức sống không ựược nâng cao. Nếu như trong thời gian trổ bông của cây mà gặp phải ựợt gió Tây khô nóng sẽ làm tỷ lệ số hạt lép trên bông tăng cao, làm giảm năng suất, ngoài ra còn làm tăng tốc ựộ bốc hơi.
Sau tết Nguyên đán 2014, rét ựậm rét hại kéo dài, ảnh hưởng ựến lúa vụ xuân. Qua khảo sát, có ựến 95% diện tắch lúa phải cấy lại, còn lại phải cấy dặm tỉa; tuy nhiên diện tắch lúa cấy mới và diện tắch lúa cấy dặm tỉa lại vẫn phải chịu trận rét tiếp theo, làm cho cây lúa chậm quá trình sinh trưởng. điều này, chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng ựến năng suất của vụ lúa xuân năm 2014.
Nhận xét của hộ nông dân về tác ựộng của BđKH ựến năng suất và sản lượng cây trồng ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.3.
0 10 20 30 40 50 60 70 rất lớn lớn trung bình ắt Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21
Biểu ựồ 4.3 Mức ựộ giảm năng suất và sản lượng cây trồng do BđKH
Qua biểu ựồ trên ta thấy, số hộ cả trong và ngoài ựường QL21 ựều công nhận BđKH làm giảm năng suất và sản lượng nông nghiệp là rất lớn; tuy nhiên, khu vực ngoài ựường QL21 tỷ lệ số hộ cho rằng mức ựộ giảm năng suất và sản lượng cây trồng rất lớn là cao chiếm 61,67%. Trong ựó ảnh hưởng của BđKH làm giảm năng suất chủ yếu tập trung vào những hộ thuộc nhóm hộ nghèo và trung bình. Thu nhập của họ phụ thuộc rất nhiều vào trồng trọt song họ còn bị ảnh hưởng nặng nề nhất trước diễn biến
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70 của BđKH, chắnh ựiều ựó ựã làm cho năng suất không cao, bấp bênh, làm ựời sống của những hộ dân ven biển nơi ựây ngày càng thêm khó khăn.
4.2.2.3 Tác ựộng ựến chăn nuôi
Ở Hải Hậu, chăn nuôi không phải là thế mạnh nhưng những tác ựộng của BđKH ựến chăn nuôi cũng khá rõ rệt. Các hộ dân nơi ựây chăn nuôi ở dạng nhỏ lẻ hộ gia ựình, chuồng trại còn thô sơ, ựặc biệt là các hộ thuộc nhóm trung bình (tỷ lệ chuồng trại thô sơ còn chiếm tới 50-70%). Chắnh vì cơ sở chăn nuôi chưa ựảm bảo nên mỗi mùa mưa bão tới khả năng chuồng trại bị tốc mái, ngập úng gây chết gia súc, gia cầm là rất cao. Một số hộ xây dựng mô hình trang trại nhỏ, có ựầu tư chuồng trại hợp lý nên cũng ựã có ựược nguồn thu nhập khá cao. Tuy nhiên nguồn thu nhập từ việc chăn nuôi này không phải là nguồn thu nhập chắnh của họ.
Thời tiết thay ựổi thất thường cũng làm phát sinh dịch bệnh và tăng khả năng lây lan bệnh tật gia súc, gia cầm. Hải Hậu là huyện cũng ựã từng chống chọi với dịch cúm gia cầm H5N1, cúm H1N1 và dịch lợn tai xanh. Tuy lượng vật nuôi trên ựịa bàn huyện không cao, song cũng ựã chịu sự tổn thất khá lớn cho những hộ có ựàn vịt, ngan trung bình. Cuối năm 2004 và ựầu năm 2005, xuất hiện dịch cúm gia cầm, huyện ựã phải tiêu hủy gần 150.000 con gia cầm, ước thiết hại khoảng 3tỷ ựồng; năm 2007, tiêu hủy 3600 con gia cầm, thiệt hại khoảng 140 triệu ựồng; năm 2008, dịch tai xanh phải tiêu hủy khoảng 830 con lợn, ước thiệt hại 2,5 tỷ ựồng. Các hộ ựược phỏng vấn cho biết, họ chăn nuôi gia súc, gia cầm chỉ lấy công làm lãi. Nếu trong quá trình chăn nuôi gặp rủi ro như gia súc, gia cầm bị bệnh, bị chết,Ầ vốn bị thâm hụt và tâm lý lo sợ dịch bệnh tiếp tục xảy ra nên hầu như các hộ tiếp tục chăn nuôi với quy mô nhỏ hơn và sự ựầu tư không cao.
4.2.2.4 Tác ựộng ựến nuôi trồng và ựánh bắt thủy sản a. Trong NTTS
Các xã ven biển huyện Hải Hậu có diện tắch ựầm nuôi thủy sản phân bố ựều ở cả bên trong và bên ngoài ựường QL21. Các hộ chủ yếu NTTS bằng cách làm ựầm nuôi. Các ựầm nuôi tập trung ở gần khu vực cửa sông và khu vực ven biển. đa số các ựầm nuôi là ựầm nước lợ, có một số ắt là ựầm nước ngọt và ựầm nước mặn. Năm 2013, Hải Hậu ựã chuyển ựổi 25ha trồng lúa, làm muối năng suất thấp sang nuôi
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71 trồng thuỷ sản, nâng tổng số diện tắch chuyển ựổi 879ha. Các vùng nuôi ựều có lãi, thu nhập bình quân ựạt gần 300 triệu ựồng/ha, gấp trên 3 lần so với trồng lúa, làm muối. Tuy việc nuôi tôm, cá này có nguồn lợi lớn, song có rất nhiều rủi ro. Các ựầm cần phải ựược trang thiết bị như quạt bơm tạo oxy, vòi phun tạo oxy, chi phắ ựầu tư cho các ựầm thủy sản là khá cao: chi phắ cho nạo vét và vệ sinh ựầm, chi phắ thuê nhân công, chi phắ mua con giống,Ầ nên chủ hộ trông chờ cả gia tài vào vụ thu hoạch. Chỉ cần một cơn bão ựi qua hay một trận lụt nhỏ ựủ làm nước tràn bờ là chủ hộ gần như mất trắng nguồn thu. điển hình là cơn bão năm 2010, 2012, 2013 ựã làm những chủ ựầm tôm trở nên lao ựao. Diễn biến của các hiện tượng thời tiết bất thường như bão lụt, rét ựậm rét hại,Ầ khiến các hộ nông dân gặp nhiều khó khăn trong việc NTTS. Khi có thiên tai xảy ra, hầu hết các trạm ựiện bị ngắt hoặc bị hỏng, ựồng thời với việc những guồng quay nước cung cấp ôxy cho tôm không thể hoạt ựộng ựược. Lại thêm những cơn mưa nặng hạt làm thay ựổi ựộ mặn và nồng ựộ pH, ựộ kiềm trong môi trường tôm ựang sống dễ gây nên tình trạng tôm, ngao,... chết hoặc ủ bệnh một thời gian sau sẽ phát sinh. Qua tổng hợp ựiều tra cho thấy, tổng thiệt hại do BđKH gây ra với các hộ NTTS có xu hướng tăng lên hàng năm. Cụ thể: Vào tháng 7/2010, khi cơn bão nhiệt ựới ựầu tiên trong mùa bão Thái Bình Dương năm 2010 (cơn bão số 3), với bão cấp 11, cấp 12 ựã làm cho toàn bộ các hộ dân ngoài ựường QL21 ngập chìm trong biển nước. Những ựầm thủy sản, ựồng màu, Ầ bị ngập úng, gây thiệt hại hàng nghìn tỷ ựồng. đó là cơn bão kinh hoàng nhất từng ựổ bộ vào Hải Hậu, trong ựó các xã ven biển phải hứng chịu hậu quả nặng nề nhất. Không chỉ thế, vụ nuôi thuỷ sản xuân hè 2011 của huyện Hải Hậu bị ảnh hưởng không nhỏ do thời tiết rét ựậm, rét hại kéo dài. Theo thống kê của Phòng NN & PTNT huyện, trong quý I/2011 ựã có 1059ha nuôi với 985 tấn thuỷ sản bị chết rét, gây thiệt hại lớn trên ựàn tôm, cá bố mẹ. Chỉ tắnh riêng ngày 28/10/2012, từ 16h ựến 24h, cơn bão số 8 (bão Sơn Tinh) với sức gió mạnh dần từ cấp 10, cấp 11, giật cấp 13, 14, mưa lớn từ 280-325mm ựổ bộ vào ựịa bàn huyện Hải Hậu. đây là cơn bão mạnh, trái qui luật thời tiết, ựã gây thiệt hại nặng nề, ước tắnh trên 550 tỷ ựồng, trong ựó 277 ha thuỷ sản bị thiệt hại. đến năm 2013, diễn biến khắ hậu ngày càng phức tạp, sự ảnh hưởng của bão số 2 và bão số 6 chưa khắc phục xong, bão số 14 (siêu bão
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 Haiyan) tiếp tục gây ảnh hưởng các xã ven biển huyện Hải Hậu nặng nề, hàng nghìn ha ao ựầm, công trình nuôi thủy sản bị thiệt hại nặng.
Bảng 4.3 Thiệt hại do BđKH với các hộ NTTS ựược phỏng vấn năm 2013
đVT: triệu ựồng
Chỉ tiêu
Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21
Số lượng Cơ cấu
(%) Số lượng Cơ cấu (%) Tổng thiệt hại 698 100 519 100 Mưa, bão 429 61,46 301 58,00 Nhiễm mặn, ngập mặn 99 14,18 52 10,02 Gió mùa, rét 66 9,46 85 16,38 Nắng nóng 104 14,90 81 15,61
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra) b. Trong ựánh bắt thủy sản
Việc ựánh bắt thủy hải sản gần bờ và xa bờ là một trong những ngành nghề phổ biến của những hộ dân nơi ựây, khai thác thuỷ sản vẫn là thế mạnh của huyện. đến hết năm 2013 ựã có 912 phương tiện khai thác hải sản với tổng công suất trên 43.600CV, trong ựó hơn 100 tàu khai thác xa bờ (tăng 64 chiếc so năm 2005), sản lượng thuỷ sản khai thác bình quân ựạt trên 18 nghìn tấn; thu nhập của ngư dân từ 10-15 triệu ựồng/người/tháng, ựây cũng là nguồn thu nhập chắnh của nhiều hộ gia ựình ven biển. Trong những năm gần ựây, việc ựánh bắt của ngư dân ngày càng trở nên khó khăn hơn do trữ lượng thủy hải sản ngày một thuyên giảm. Nguyên nhân sâu sa hơn nữa là: mực NBD làm chế ựộ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu ựi; cá ở các rạn san hô bị tiêu diệt và di cư ựến các vùng biển khác. Nhiệt ựộ nước tăng lên dẫn tới việc thay ựổi phân tầng nhiệt theo chiều sâu cột nước, ảnh hưởng ựáng kể ựến môi trường sống của thủy sinh. Tăng nhiệt ựộ vùng nước ven bờ sẽ dẫn ựến tăng lắng ựọng các chất khoáng và hữu cơ, ựiều này có thể gây ảnh hưởng ựến chuỗi thức ăn; Các sinh vật tiêu tốn nhiều năng lượng hơn cho quá trình hô hấp cũng như các hoạt ựộng sống khác giảm làm giảm sản lượng cũng như chất lượng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 thương phẩm của thủy sản. Ngược lại vào mùa mưa, khi lượng mưa tăng cao, nồng ựộ muối ở khu vực ven bờ có thể bị giảm từ 10-20% trong một thời gian dài sẽ làm cho một số loài thủy sinh vùng nước lợ, ựặc biệt là các loài nhuyễn thể vỏ kép (ngao, sò,Ầ) có thể chết hàng loạt do không chịu nổi với nồng ựộ muối thay ựổi.
Mưa, bão còn gây ựắm, mất tắch tàu thuyền, bè mảng và ngư cụ của các hộ dân khiến không ắt các hộ ngư dân lâm vào cảnh bần cùng, nghèo càng thêm nghèo. Ảnh hưởng của BđKH không thể không tắnh ựến thiệt hại về của cải, song những thiệt hại về người là những mất mát to lớn. Có thể họ mất ựi những người thân, những người con khỏe mạnh trai tráng, thậm chắ còn mất ựi cả người trụ cột của gia ựình.
Bảng 4.4 Thiệt hại do mưa bão gây ra trong ựánh bắt thủy hải sản của hộ dân ựược phỏng vấn trong 3 năm từ 2011 -2013
Chỉ tiêu đVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Bè mảng bị mất, ựắm Cái 3 8 14 Tàu thuyền bị mất, ựắm Cái 0 0 1 Người chết, mất tắch Người 0 0 1