2014 UBND xã, TT
4.5.6 Giải pháp 6: Tăng cường vai trò của Nhà nước, chắnh quyền ựịa phương
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 Tăng cường vai trò của Nhà nước, chắnh quyền ựịa phương ựể hỗ trợ, giúp ựỡ người dân thực hiện các giải pháp thắch ứng với BđKH hiệu quả nhất. Nhà nước và chắnh quyền ựịa phương cần nâng cao hơn nữa vai trò của mình trong việc ựịnh hướng cũng như tuyên truyền, ựưa thông tin về BđKH ựến với hộ dân rõ ràng và nhanh nhất, ựể từ ựó cùng nhau tìm ra những phương án thắch ứng với BđKH hiệu quả và phù hợp nhất với ựiều kiện thực tế của quốc gia và mỗi ựịa phương.
- Làm cho cả xã hội nhận thức ựầy ựủ về tắnh tất yếu Việt Nam phải thắch ứng với hiện tượng BđKH và tác ựộng của nó, từ tự nhiên ựến kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng.
- Xác ựịnh và tiến hành sớm những nội dung nghiên cứu và triển khai cần thiết như:
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm về các hiện tượng do BđKH gây ra như NBD, bão, nắng nóng, rét ựậm, rét hại,Ầ.
+ Mô phỏng các tác ựộng ựến tự nhiên, kinh tế, xã hội trên từng ựịa bàn trong từng phương án mực NBD phục vụ cho việc thắch ứng.
+ Phân vùng thủy văn các tiểu vùng theo các phương án NBD. Dự báo các công trình kết cấu hạ tầng bị ựe dọa do BđKH gây ra.
+ Nâng cao công nghệ hạn chế xâm thực bờ biển, công nghệ xây dựng trên ựất yếu, bị ngập nước; các vật liệu nhẹ, bền trong môi trường nước lợ, mặn.
+ Nghiên cứu các giống cây, con, ựặc biệt là các giống lúa ngắn ngày, có khả năng chịu mặn, thân cao và cứng,Ầ.
- Phát huy và ựào tạo nguồn nhân lực:
+ Cần phát huy ựội ngũ cán bộ khoa học hiện có thông qua một chương trình khoa học và công nghệ ựi từ dự báo ựến mô phỏng và tìm các biện pháp thắch hợp nhằm tắch cực khắc phục các thách thức ựối vời BđKH.
+ Xây dựng chương trình ựào tạo có thể thông qua giảng dạy, tuyên truyền và có thể thông qua nghiên cứu các ựề tài mà thực tế ựề ra.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115
+ Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng tránh và khắc phục hậu quả của thiên tai, thắch ứng và giảm nhẹ tác ựộng tiêu cực của BđKH.
+ Tiếp tục lồng ghép yếu tố phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, thắch ứng và giảm nhẹ tác ựộng tiêu cực do BđKH và các chiến lược, chương trình, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, phát triển ngành, vùng miền và ựịa phương.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu (bản ựồ, số liệu, ảnh vệ tinh) phục vụ cho công tác thắch ứng với BđKH và các hiện tượng có liên quan.
+ Thống kê số hộ và số dân ựang cư trú ở những vùng ven biển bị ựe dọa xâm thực và cần bố trắ ựến nơi an toàn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116
5. KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu ựề tài: ỘCác biện pháp thắch ứng với biến ựổi khắ hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện Hải Hậu - Nam địnhỢ, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. BđKH là vấn ựề ựang ựược toàn nhân loại quan tâm. BđKH ựã và ựang tác ựộng trực tiếp ựến ựời sống KT-XH và môi trường toàn cầu. Về lắ luận, nguyên nhân của BđKH chắnh là các hoạt ựộng của con người tác ựộng lên hệ thống khắ hậu làm cho khắ hậu biến ựổi. Vì vậy con người cần phải có những hành ựộng thiết thực ựể ngăn chặn những biến ựổi ựó bằng chắnh những hoạt ựộng phù hợp của con người. Vì thế cần có sự thắch ứng của con người: là sự ựiều chỉnh các hệ thống tự nhiên và con người ựể ứng phó với tác ựộng thực tại hoặc tương lai của khắ hậu, do ựó làm giảm tác hại hoặc tận dụng những mặt có lợi. Nội dung của các biện pháp thắch ứng rất ựa dạng, có trong mọi lĩnh vực: nông nghiệp, ngư nghiệp, nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản,Ầ. Tuy nhiên, việc thắch ứng ựó lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: chắnh sách của Nhà nước, ựịa phương, trình ựộ nhận thức của người dân, tắnh cộng ựồng, vốn, kinh nghiệm, phong tục tập quán.
2. Diễn biến khắ hậu và NBD tại huyện Hải Hậu: Hải Hậu là một trong 3 huyện của tỉnh Nam định bị ảnh hưởng nghiêm trọng của BDKH trong thời gian 10 năm trở lại ựây, các cơn bão ựổ bộ lên huyện gây ra những thiệt hại nặng nề về cơ sở vật chất và trang thiết bị hạ tầng, làm cho cuộc sống, sức khỏe của người dân ựang gặp rất nhiều khó khăn. Biểu hiện: mùa hè nắng nóng, khô hạn; Mùa ựông ngắn lại song xuất hiện các ựợt rét ựậm, rét hại lịch sử; Số ngày mưa phùn của 10 năm gần ựây giảm còn một nửa trong năm so với 10 năm trước; mỗi năm mực nước biển tăng lên 2,15mm; Số lượng và tần suất xuất hiện những cơn bão, lũ ngày càng tăng và diễn biến phức tạp; nhiều trận mưa lớn xảy ra vào mùa mưa. Từ ựó, ảnh hưởng không nhỏ ựến quá trình sản xuất và ựời sống sinh hoạt của các hộ dân nơi ựây. Diện tắch ựất nông nghiệp bị nhiễm mặn tăng, mưa bão làm ngập úng diện tắch canh tác cây trồng; Thiên tai làm hư hại cơ sở vật chất hạ tầng, ảnh hưởng ựến
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 sức khỏe của cả người và sinh vật; Kinh tế hộ giảm sút do BđKH, thu nhập bấp bênh, chi phắ sản xuất tăng cao.
Các hộ dân nơi ựây ựã có những biện pháp thắch ứng với BđKH bằng nhiều cách khác nhau:
- Chuyển diện tắch ựất canh tác kém hiệu quả sang diện tắch ựất NTTS và canh tác cây trồng phù hợp với ựiều kiện ựịa phương.
- Chuyển dịch phương thức sản xuất cũ sang phương thức sản xuất mới hiệu quả hơn.
- Thường xuyên ựào ựắp, nạo vét kênh mương, nâng cấp hệ thống mương nội ựồng - Canh tác các loại cây trồng ngắn ngày có năng suất cao; Xây nhà kiên cố, tổ chức di dời kịp thời khi có bão xảy ra.
- Thường xuyên nâng cấp, tu bổ hệ thống bao quanh ựầm NTTS và có biện pháp thắch ứng phù hợp mỗi khi có hiện tượng thời tiết bất thường.
- Trang bị thiết bị máy móc hiện ựại cho thuyền bè ựánh bắt thủy hải sản, các thiết bị truyền dẫn thông tin hiện ựại; thay ựổi ngư cụ kết hợp với kinh nghiệm phát hiện bão và các hiện tượng thời tiết bất thường ựể thắch ứng.
Các yếu tố ảnh hưởng ựến các biện pháp thắch ứng của các hộ dân ben biển huyện Hải Hậu:
- Nhận thức của cộng ựồng dân cư chưa cao cũng như trình ựộ học vấn của chủ hộ nơi ựây còn thấp; Số hộ tham gia các lớp tập huấn giới thiều về BđKH và các biện pháp phòng tránh thiên tai còn hạn chế.
- Ngoài ra các hộ dân nơi ựây, một bộ phận không nhỏ gặp khó khăn về nguồn vốn ựể phục vụ cho thắch ứng với BđKH.
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành về ứng phó với BđKH hiện nay còn thiếu và chưa ựồng bộ. Một số văn bản ựược ban hành còn chưa có cơ chế rõ ràng và cụ thể về sự phối hợp giữa các bộ, ngành và các ựịa phương, cùng cơ chế tham gia và phối hợp giữa các thành phần xã hội, các cộng ựồng trong các chương trình ứng phó với BđKH.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 3 đề tài xây dựng hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường khả năng thắch ứng với BđKH cho cộng ựồng dân cư nơi ựây trong bối cảnh hiện nay: Áp dụng khoa học tiến bộ trên thế giới chuyển giao thông qua hợp tác về thắch ứng và giảm thiểu với BđKH; Tăng kinh phắ ựầu tư cho công tác phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, thắch ứng với BđKH; Tăng cường nhận thức của người dân về nguồn gốc và hậu quả của BđKH; Xây dựng và củng cố hệ thống cảnh báo sớm, xây dựng các chiến lược lâu dài ựể thắch ứng với BđKH; Huy ựộng nguồn tài chắnh phục vụ cho công tác thắch ứng với BđKH; Tăng cường hợp tác cộng ựồng, quản lý tài nguyên dựa vào cộng ựồng ựể hỗ trợ, giúp ựỡ nhau tìm kiếm và thực hiện các giải pháp thắch ứng với BđKH tốt nhất, quản lý tài nguyên hiệu quả, tiết kiệm; Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước, chắnh quyền ựịa phương ựể hỗ trợ, giúp ựỡ người dân thực hiện các giải pháp thắch ứng với BđKH ựồng bộ và ựạt hiệu quả cao nhất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119