Các biện pháp thắch ứng trong sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 98)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Các biện pháp thắch ứng trong sản xuất nông nghiệp

a. Trong trồng trọt

Năm 2013 thiên tai, bão lụt tuy diễn biến hết sức phức tạp, vì vậy, Hải Hậu luôn coi công tác phòng chống lụt bão là một nhiệm vụ trọng tâm. Với phương châm Ộchủ ựộng phòng là chắnh, tắch cực chốngỢ các cơ quan chuyên môn của huyện thường xuyên phối hợp với các xã, thị trấn ven biển, ven sông và 2 ựồn Biên phòng củng cố ựê kè và cơ sở vật chất phục vụ công tác phòng chống lụt bão. Tổ chức rải ựá cấp phối 1,62km mặt ựê Tả Ninh thuộc xã Hải Châu; xử lý 90m Kè Phạm Rỵ Hải Trung và 100m dài kè vụng ựò Hải Anh cũ. Tổ chức ựắp xử lý sau mưa bão các vị trắ bị sạt lở ựê xã Hải đông, Hải Triều, Hải Chắnh, Thịnh Long... khối lượng trên 750 m3. Tổ chức tốt chiến dịch nạo vét thuỷ lợi nội ựồng vụ đông Xuân 2013 - 2014: đã nạo vét 651.480 /579.500 m3 kênh tưới, tiêu, ựạt 112,4% so kế hoạch.

Qua ựiều tra và phỏng vấn, cán bộ và nhân dân các xã ven biển Hải Hậu ựều công nhận rằng họ có lợi thế trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài phát triển lúa hai vụ, nơi ựây còn phát triển cây vụ ựông như hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày và vườn cây cảnh. Cách ựơn giản ựể thắch nghi với thời tiết thuận lợi này là tiếp tục phát huy thế mạnh trồng cây hoa màu và cây công nghiệp, chuyển ựổi diện tắch

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 trồng lúa kém hiệu quả thành ựất NTTS hoặc ựất trồng màu cho năng suất cao. Lựa chọn các loại giống ngắn ngày có khả năng chịu mặn và giảm thiểu ựược tác ựộng của BđKH, hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội ựồng, trồng cây chắn sóng, chắn gió,Ầ. Các biện pháp thắch ứng của các hộ trồng trọt ựược thể hiện qua bảng 4.4.

Bảng 4.5 Biện pháp thắch ứng với BđKH của các hộ ựược ựiều tra trong ngành trồng trọt

Chỉ tiêu Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21

SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Tổng số hộ trồng trọt 30 100 30 100 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng 7 23,33 5 16,67 Thay ựổi giống cây trồng 16 53,33 17 56,67 Thay ựổi lịch thời vụ 3 10 2 6,67

Biện pháp khác 4 13,33 6 20

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Qua phỏng vấn, khả năng thắch ứng với BđKH bằng cách dịch chuyển cơ cấu cây trồng của các hộ có sự khác nhau, phụ thuộc vào vị trắ canh tác của họ. Có 16,67% số hộ trong ựường QL21, 23,33% số hộ ngoài ựường QL21 cho rằng họ sẽ chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chuyển từ ựất trồng lúa kém hiệu quả sang vượt ựất trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, trồng hoa, trồng cây cảnh, NTTS thắch hợp, ựảm bảo có hiệu quả kinh tế cao, có khả năng chịu mặn, chịu hạn, chịu sâu bệnh cao, thắch ứng với sự thay ựổi khắ hậu. Các hộ dân nơi ựây từ cơ sở thực tế ựã kết hợp với chắnh quyền ựịa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ các phương thức sản xuất cũ kém hiệu quả sang các phương thức sản xuất mới hiệu quả hơn. Trong năm 2013, Hải Hậu ựã chuyển ựổi 25ha trồng lúa, làm muối năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, nâng tổng số diện tắch chuyển ựổi 879ha. Các vùng nuôi ựều có lãi, thu nhập bình quân ựạt gần 300 triệu ựồng/ha, gấp trên 3 lần so với trồng lúa, làm muối.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81

Bảng 4.6 Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng của các hộ ựiều tra trong những năm gần ựây

Chỉ tiêu đVT Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21 2011 2012 2013 2011 2012 2013

1. Diện tắch ựất trồng lúa kém hiệu quả M

2

/hộ 123,63 115,3 94,33 98,57 91,64 89,17

2. Vượt ựất trồng hoa màu

- Số hộ 2 3 3 1 2 2

- Tỷ lệ % 6,67 10,00 10,00 3,33 6,67 6,67 3. Chuyển sang NTTS

- Số hộ 2 2 3 1 1 2

- Tỷ lệ % 6,67 6,67 10,00 3 3,33 6,67 4. Chuyển sang làm trang trại và khu sản xuất tập trung

- Số hộ 0 1 1 0 1 1

- Tỷ lệ % 0 3,33 3,33 0 3,33 3,33

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Một sự lựa chọn ựược các hộ dân nơi ựây lựa chọn phần ựông là biện pháp thay ựổi giống cây trồng (56,67% số hộ trong ựường QL21, 53,33% số hộ ngoài ựường QL21). Thay vì trồng lúa theo kiểu canh tác truyền thống (sau khi kết thúc mỗi vụ các hộ ựều chọn ra những khóm lúa tốt nhất trên ruộng ựể giống cho vụ sau) thì các hộ chuyển sang trồng các loại giống mới Nam định 5, TBR45, RVT, TX111, Bắc Thơm kháng bạc lá, Bte-2 ngắn ngày cho năng suất cao và có thể thu hoạch sớm hơn, trước mùa mưa bão. Thay bằng cấy những giống truyền thống như BC, bắc thơm, một số hộ lựa chọn cấy những giống lúa mới ựược khuyến cáo có khả năng chịu mặn, chịu rét cao như RVT, CT16...

Tuy nhiên, bước ựầu ựưa các giống lúa lai mới vào sản xuất còn gặp rất nhiều khó khăn, bởi vì chi phắ giống lúa cao hơn. Mặt khác yêu cầu kỹ thuật và chi phắ chăm sóc cũng cao hơn rất nhiều. Nhưng sau một thời gian khi các hộ ban ựầu ựã áp dụng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 thành công và ựem lại hiệu quả, kết quả là trong những năm gần ựây diện tắch lúa lai ngày càng tăng trong các hộ dân. Kết quả ựó ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.7 Tình hình áp dụng lúa lai vào diện tắch ựất lúa của các hộ ựiều tra trong những năm gần ựây

Chỉ tiêu đVT Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21 2011 2012 2013 2011 2012 2013

Tổng diện tắch ựất lúa ha 6,70 6,37 5,62 8,64 7,78 6,91 Diện tắch lúa lai ha 4,25 5,03 4,95 6,44 6,81 6,29 Tỷ lệ % 63,4 79 88,22 74,5 87,56 91

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Việc thay ựổi lịch thời vụ gieo trồng nhằm né tránh thời kỳ cao ựiểm dễ xuất hiện thiên tai, dịch bệnh; tuy nhiên việc thay ựổi lịch thời vụ này là rất khó vì các hộ không thể tự ý thay ựổi, ựó là kế hoạch chung của toàn huyện, phụ thuộc rất nhiều vào việc giữ nước và tiêu nước cho toàn cánh ựồng. Mặc dù vậy, trong số các hộ ựược ựiều tra vẫn có một số hộ tự ý thay ựổi lịch thời vụ ựể thắch nghi với ựiều kiện thời tiết cũng như ựiều kiện về thời gian, nhân lực của hộ gia ựình mình. Qua quá trình phỏng vấn, 5 hộ thực hiên biện pháp thay ựổi lịch thời vụ là thay ựổi lịch gieo trồng vào vụ ựông xuân lùi gần 1 tháng so với lịch chung của toàn huyện ựể tránh rét ựậm, rét hại cho cây mạ; chuyển dần lúa mùa thành lúa hè thu tại các cánh ựồng trũng ựể tránh mùa mưa bão.

b. Trong chăn nuôi

Qua số liệu thống kê của huyện và sự phỏng vấn của người dân nơi ựây cho biết, những năm gần ựây do ảnh hưởng của thời tiết xấu như mưa, gió, bão lụt, rét ựậm rét hại khiến gia súc gia cầm mắc bệnh, chết hàng loạt tăng lên. Kèm theo ựó là chuồng trại chăn nuôi ở ựây còn khá thô sơ, chưa ựược ựầu tư nhiều, quy mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ, chủ yếu là quy mô hộ gia ựình ựể tận dụng nguồn thức ăn từ trồng trọt dư thừa.

được sự chỉ ựạo của chắnh quyền ựịa phương, các hộ dân nơi ựây cũng ựã có những nhận thức ựược về sự nguy hại của các hiện tượng khắ hậu xấu ngày càng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 gia tăng, từ ựó, mỗi hộ cũng ựã tự có mình một số biện pháp thắch ứng với BđKH ựể chăn nuôi ựược ựảm bảo hơn.

Bảng 4.8 Các biện pháp thắch ứng của hộ ựược ựiều tra trong chăn nuôi Chỉ tiêu Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21

SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Tổng số hộ chăn nuôi 30 100 30 100 Thay ựổi cơ cấu vật nuôi 19 63,33 16 53,33 Thay ựổi giống vật nuôi 15 50,00 17 56,67 Thay ựổi thời gian chăn nuôi 11 36,67 8 26,67 Nâng cấp, xây dựng mới chuồng trại 10 33,33 11 36,67

Biện pháp khác 4 13,33 3 10,00

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Qua kết quả ựiều tra cho thấy ựược rằng, biện pháp thắch ứng trong chăn nuôi bằng cách thay ựổi cơ cấu vật nuôi ựược các hộ dân ven biển quan tâm và thực hiện là lớn nhất (ngoài ựường QL21 là 63,33%; trong ựường QL21 là 53,33%). Việc thay ựổi cơ cấu vật nuôi thể hiện cụ thể trong bảng 4.8.

Bảng 4.9 Cơ cấu vật nuôi của các hộ ựiều tra trong 3 năm gần ựây

đơn vị tắnh: %

Chỉ tiêu Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21

2011 2012 2013 2011 2012 2013

Gia súc 40,01 34,65 28,52 44,31 39,08 36,43 Gia cầm 37,28 38,49 41 29,15 34,26 35,57 Thủy cầm 22,71 26,86 30,48 26,54 26,66 28

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Qua quá trình ựiều tra, hầu hết các hộ chăn nuôi ựều thay chăn nuôi gia súc bằng việc chăn nuôi gia cầm, thủy cầm, do ựó, cơ cấu chăn nuôi gia súc trong chăn nuôi của các hộ ựiều tra giảm ựi rõ rệt trong những năm gần ựây. Nguyên nhân một phần là chi phắ thức ăn gia súc (lợn) ngày một tăng lên, trong khi ựó, giá bán lợn thịt lại rất thấp, người chăn nuôi có lãi không cao, thậm chắ nếu người chăn nuôi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 gặp phải lứa vật nuôi kém ăn, bệnh tật thì họ rơi vào tình trạng lỗ. Vì vậy họ buộc phải chuyển sang nuôi gia cầm, thủy cầm. Một nguyên nhân khác ựó chắnh là hiện tượng NBD, sự XNM, các hộ dân nơi ựây tận dụng mặt nước ựó, diện tắch ao hồ ựể chăn nuôi thủy cầm và chúng có thể chịu rét tốt hơn. Và khi nhiệt ựộ ngày càng tăng lên - ảnh hưởng của BđKH, gia cầm chắnh là loại vật nuôi chịu ựược cái nóng tốt hơn cả. Vì vậy, qua bảng 4.8 ta thấy ựược rằng, các hộ ven biển ngoài ựường QL21 chịu ảnh hưởng nhiều của BđKH, nên sự thay ựổi cơ cấu vật nuôi ựể thắch ứng cao hơn trong ựường QL21.

Bên cạnh ựó, các hộ cũng áp dụng biện pháp thay ựổi giống vật nuôi. Các giống vật nuôi có năng suất cao, khả năng chống chịu với khắc nghiệt của thời tiết và bệnh tật tốt. Tuy nhiên, các giống vật nuôi mới ựòi hỏi cách chăm sóc và khẩu phần ăn cao hơn làm chi phắ tăng lên.

Bảng 4.10 Sự thay ựổi giống vật nuôi ựể thắch ứng với BđKH

Chỉ tiêu đVT Ngoài ựường QL21 Trong ựường QL21 2011 2012 2013 2011 2012 2013

1. Nuôi lợn siêu nạc

- Số hộ Hộ 8 11 9 12 11 8 - Tỷ lệ % 53,33 73,33 60,00 70,59 64,71 47,06 2. Nuôi lợn nái móng cái

- Số hộ Hộ 5 8 12 7 8 10 - Tỷ lệ % 33,33 53,33 80,00 41,18 47,06 58,82 3. Nuôi gà, vịt siêu trứng - Số hộ Hộ 3 6 7 4 7 9 - Tỷ lệ % 20 40 46,667 23,53 41,18 52,94 4. Nuôi gà thịt công nghiệp cao sản - Số hộ Hộ 7 9 9 4 6 6 - Tỷ lệ % 46,67 60,00 60,00 23,53 35,29 35,29

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 Tất cả các giống vật nuôi trên ựều là những giống lai, những giống ựược nhập ngoại. Lợn nái móng cái ựây là giống lợn dễ nuôi, ựẻ sai, chịu ựược kham khổ, chống ựỡ bệnh tật tốt, chịu ựược rét ựậm hoặc nắng nóng. đồng thời ựưa công nghệ cải tạo giống lợn, thay dần các giống tỷ lệ nạc thấp (35%) bằng các giống có tỷ lệ nạc cao (trên 60%)... kết hợp với công nghệ chăn nuôi chuồng kắn, có sử dụng ựệm lót sinh học và hệ thống cho ăn, uống tự ựộng ựể hoàn thiện quy trình nuôi công nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững. Gà thịt công nghiệp cao sản năng suất thịt cao hơn, chất lượng thịt gà ngon hơn.

để tránh thiệt hại do thời tiết bất thường gây ra ựối với các hộ chăn nuôi, có 36,67% số hộ chăn nuôi ngoài ựường QL21, 26,67% số hộ chăn nuôi trong ựường QL21 lựa chọn biện pháp thay ựổi thời gian chăn nuôi. Thời gian chăn nuôi ựược các hộ tắnh trước sao cho gia súc, gia cầm, thủy cầm ựược thu hoạch trước mùa mưa bão hoặc có thể ngay sau dịch bệnh, họ sẽ ngưng chăn nuôi, khử trùng chuồng trại, một thời gian sau khi dịch bệnh ựi qua, họ tiếp tục chăn nuôi trở lại. Biện pháp này không ựẩy chi phắ chăn nuôi tăng lên, tuy nhiên xác suất thành công cũng thấp do hiện tượng thời tiết thay ựổi phức tạp, vượt xa khả năng tắnh toán của các hộ nông dân. Trước ựây, cứ vào mừa mưa bão thì chuồng trại của các hộ chăn nuôi lại có nguy cơ bị tốc mái hoặc bị sập, ngập úng. để tránh rủi ro, các hộ ựã lựa chọn biện pháp nâng cấp, xây mới chuồng trại của hộ mình, họ tân trang lại chuồng trại. đồng thời họ ựầu tư hơn cho việc ủ ấm ựộng vật như hun lửa mỗi tối, bỏ rơm lót ổ, chắn gió, khóa cửa ựảm bảo ựể gió không lọt vào,Ầ. Tuy nhiên biện pháp nâng cấp, xây mới chuồng trại ựòi hỏi chi phắ cao, nên số hộ áp dụng ựang còn hạn chế, chỉ có 33,33%, 36,67% số hộ tương ứng ngoài và trong ựường QL21 ựã và ựang thực hiện.

Nhìn chung, việc áp dụng tất cả các biện pháp thắch ứng trong trồng trọt, chăn nuôi của các hộ dân nơi ựây còn phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện kinh tế của từng hộ gia ựình. Những hộ có tiềm lực về kinh tế, họ có khả năng thắch ứng với BđKH hơn là những hộ không có tiềm lực kinh tế. Ngoài nguyên nhân về kinh tế còn có nguyên nhân như: từ trước ựến nay các hộ nông dân ở ựây chỉ biết canh tác trên diện tắch ựất nông nghiệp của gia ựình mình theo cách truyền thống và chấp nhận tổn thất, rủi ro, các hộ ở ựây quen với việc sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 và ựánh bắt thủy sản. Ngoài ra trình ựộ học vấn của chủ hộ của chủ hộ thuộc nhóm nghèo, trung bình thấp và tuổi khá cao nên việc thực hiện các biện pháp thắch ứng trong nông nghiệp còn gặp khó khăn, thậm chắ là không thể.

Một phần của tài liệu Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của các hộ dân vùng ven biển huyện hải hậu nam định (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)