5. Bố cục của đề tài
3.2.1. Bộ máy quản lý tài chắnh và phân cấp quản lý tài chắnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Bộ máy quản lý tài chắnh đối với nhóm các trƣờng PTTH công lập trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhƣ sau:
- Tại Sở Tài chắnh: Việc theo dõi, quản lý tài chắnh đối với các trƣờng đƣợc phân công cho phòng Hành chắnh sự nghiệp.
- Tại Sở giáo dục và Đào tạo: Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đã đƣợc phân cấp để theo dõi quản lý giao cho phòng tài vụ.
- Tại các đơn vị dự toán: Các đơn vị dự toán trực tiếp nhận kinh phắ do cơ quan tài chắnh cấp, có chủ tài khoản là hiệu trƣởng.
* Phân cấp quản lý tài chắnh tại các trƣờng công lập hiện nay
Hiện nay phân cấp quản lý tài chắnh cho các trƣởng công lập đã giao quyền cho quản lắ phần lớn ngân sách cho nhà trƣờng, cho phép họ tự quyết định các khoản chi, mua sắm, tiết kiệm và có quyền chuyển số tiền dƣ sang năm sau, đƣơng nhiên kèm theo trách nhiệm giải trình trƣớc xã hội của nhà trƣờng.
Phân cấp quản lắ tài chắnh giáo dục PTTH trên địa bàn đã có những tác dụng nhƣ sau:
- Tạo điều kiện cho nhiều đối tƣợng (giáo viên, học sinh, đội ngũ cán bộ nhà trƣờng, phụ huynh học sinh, đại diện tổ chức kinh tế, doanh nghiệpẦ ) tham gia giám sát hệ thống giáo dục thông qua việc tham gia vào các tiểu ban: tiểu ban tài chắnh, tiểu ban chƣơng trình và chỉ đạo quá trình giảng dạy. Nhờ đó các quyết định hiệu quả đƣợc thực hiện, huy động đƣợc nhiều hơn nguồn nhân lực, các thông tin trong nhà trƣờng và từ nhà trƣờng tới các cấp trên đƣợc minh bạch hơn.
- Việc nhà trƣờng tự phân bổ kinh phắ đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của học sinh vì các quyết định về kinh phắ do những ngƣời gần gũi nhất với học sinh đƣa ra. Mặt khác, đƣợc tham gia vào việc quyết định các vấn đề về phân bổ ngân sách làm cho mọi ngƣời thấy đƣợc sự tự chủ của mình đối với công tác giáo dục, cán bộ quản lắ nhà trƣờng có cơ hội nhiều hơn để phát triển các kỹ năng quản lắ nói chung và quản lắ tài chắnh nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Khi đƣợc tự chủ phân bổ và sử dụng kinh phắ, nhà trƣờng sẽ đƣợc lựa chọn các ƣu tiên, tắnh toán giá thành và hiệu suất của đồng tiền sử dụng, đƣợc sáng tạo và đổi mới các hình thức chi tiêu tài chắnh. Đây chắnh là động thái làm cho hiệu suất sử dụng các nguồn lực gia tăng.
Hiện nay, Việt Nam đã thông qua nhiều nghị định và thông tƣ về phân cấp quản lắ tài chắnh trong giáo dục đã tạo điều kiện cho các trƣờng có thêm nhiều quyền tự chủ và tự quản trong việc sử dụng ngân sách. Theo các quy định này, hiệu trƣởng các trƣờng THPT có quyền hạn nhiều hơn trong (1) quản lắ các khoản thu chi; (2) tìm kiếm và khai thác các nguồn thu khác nhau; (3) ra quyết định liên quan đến số lƣợng biên chế và tiền công, bao gồm cả cơ cấu lại nhân sự cũng nhƣ điều chỉnh mức lƣơng, tiền thƣởng lên bậc cao nhất.
Mặc dù, giao một phần quyền tự chủ cho các trƣờng PTTH, tài chắnh các trƣờng vẫn phải chịu sự quản lý của Tỉnh. Tỉnh trực tiếp quản lý, cấp phát kinh phắ cho các trƣờng THPT và ủy quyền cho các Quận, huyện, thị xã và thành phố quản lý, cấp phát kinh phắ cho các trƣờng tiểu học và THCS. Tuy vậy, việc phân cấp này trên thực tế chƣa phát huy đƣợc tắnh chủ động, tắch cực và tự chịu trách nhiệm của chắnh quyền địa phƣơng. Đó còn là nguyên nhân thực hiện xã hội hóa giáo dục còn chậm, hiệu quả chƣa cao.
3.2.1.2. Đối với các trường PTTH ngoài công lập
Đối với các trƣờng ngoài công lập, các trƣờng này đƣợc tự chủ tài chắnh hoàn toàn, tức là các trƣờng này đƣợc tự chủ một cách toàn diện. Do đó, cơ cấu bộ máy quản lý tài chắnh ở các trƣờng PTTH ngoài công lập nhƣ sau:
- Hiệu trƣởng: Là ngƣời có quyền lực cao nhất và có trách nhiệm trực tiếp với nguồn tài chắnh: huy động, phân phối, quản lắ tài chắnh trong nhà trƣờng, có mối quan hệ với ngân hàng, tài chắnh và các nhà đầu tƣ. Do đó, hiệu trƣởng cần thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc kế toán thực hiện báo cáo đúng, kịp thời cho cấp trên. Hiệu trƣởng ký duyệt các dự toán thu chi, các hồ sơ tài chắnh trong nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Kế toán: Kế toán là ngƣời giúp hiệu trƣởng tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của hiệu trƣởng đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về mặt nghiệp vụ của kế toán cấp trên, của cơ quan tài chắnh, thống kê cung cấp.