Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 53)

5. Bố cục của đề tài

3.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ

3.1.1.1. Vị trắ địa lý

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phắa Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, cách thủ đô Hà nội 80 km về Phắa Bắc. Phú Thọ có tọa độ địa lý 20O55Ỗ - 21O43Ỗ vĩ độ Bắc, 104O48Ỗ - 105O27Ỗ kinh độ Đông, phắa Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội; Tây giáp tỉnh Sơn La; Nam giáp tỉnh Hoà Bình; Bắc giáp tỉnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang. Ở vị trắ tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, và Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Diện tắch chiếm 1,2% diện tắch cả nƣớc và chiếm 5,4% diện tắch vùng miền núi phắa Bắc.

Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác. Là cầu nối giao lƣu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc.

Quốc lộ 2 qua Phú Thọ đi Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 70 đi Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 32 qua Phú Thọ đi Yên Bái, Sơn La, cùng với các tỉnh bạn trong cả nƣớc và quốc tế.

Phú Thọ có 12 đơn vị hành chắnh gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Đa, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn và Yên Lập. Thành phố Việt Trì là trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tâm chắnh trị - kinh tế - văn hoá của tỉnh; 274 đơn vị hành chắnh cấp xã gồm 14 phƣờng, 10 thị trấn và 250 xã, trong đó có 214 xã miền núi, 7 xã vùng cao và 50 xã đặc biệt khó khăn.

Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, đƣợc chia thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phắa Tây và phắa Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lƣu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây lƣơng thực và chăn nuôi.

3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên

Phú Thọ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, lƣợng mƣa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tƣơng đối lớn, khoảng 85 - 87%. Nhìn chung khắ hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi đa dạng.

Tổng diện tắch tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km2, theo kết quả điều tra thổ nhƣỡng gần đây, đất đai của Phú Thọ đƣợc chia theo các nhóm sau: đất feralắt đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tắch 116.266,27 ha chiếm tới 66,79% (diện tắch điều tra). Đất thƣờng có độ cao trên 100 m, độ dốc lớn, tầng đất khá dày, thành phần cơ giới nặng, mùn khá. Loại đất này thƣờng sử dụng trồng rừng, một số nơi độ dốc dƣới 25o có thể sử dụng trồng cây công nghiệp.

Hiện nay, Phú Thọ mới sử dụng đƣợc khoảng 54,8% tiềm năng đất nông - lâm nghiệp; đất chƣa sử dụng còn 81,2 nghìn ha, trong đó đồi núi có 57,86 nghìn ha.

Đánh giá các loại đất của Phú Thọ thấy rằng, đất đai ở đây có thể trồng cây nguyên liệu phục vụ cho một số ngành công nghiệp chế biến, nếu có vốn đầu tƣ và tổ chức sản xuất có thể tăng năng suất ở nhiều nơi; đƣa hệ số sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng đất lên đến 2,5 lần (hiện nay hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng 2,2), đồng thời bảo vệ và làm giàu thêm vốn tài nguyên này; cho phép phát triển công nghiệp và đô thị.

Phú Thọ không phải là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản, nhƣng lại có một số loại có giá trị kinh tế nhƣ đá xây dựng, cao lanh, fenspat, nƣớc khoáng. Cao lanh có tổng trữ lƣợng khoảng 30 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lƣợng chƣa khai thác lên đến 24,7 triệu tấn. Fenspat có tổng trữ lƣợng khoảng 5 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lƣợng chƣa khai thác còn khoảng 3,9 triệu tấn, nƣớc khoáng có tổng trữ lƣợng khoảng 48 triệu lắt, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lƣợng chƣa khai thác còn khoảng 46 triệu lắt.

Ngoài ra, Phú Thọ còn có một số loại khoáng sản khác nhƣ: quactắt trữ lƣợng khoảng 10 triệu tấn, đá vôi 1 tỷ tấn, pyrắt trữ lƣợng khoảng 1 triệu tấn, tantalcum trữ lƣợng khoảng 0,1 triệu tấn, và nhiều cát sỏi với điều kiện khai thác hết sức thuận lợi.

Đây là một số lợi thế cho phép Phú Thọ phát triển các ngành công nghiệp nhƣ xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ƣu thế cạnh tranh.

Ngoài ra, Phú Thọ còn có các yếu tố khác để phát triển kinh tế- xã hội nhƣ con ngƣời, tài nguyên, các khu công nghiệp, khu du lịch văn hoá lịch sử Đền Hùng, khu du lịch sinh thái Xuân SơnẦ

3.1.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội

Tỉnh Phú Thọ tái lập (1997) có diện tắch tự nhiên 3.465km2, dân số 1.261.900 ngƣời, mật độ dân số trung bình 373 ngƣời/km2, gồm 21 dân tộc anh em sinh sống, trong đó ngƣời Kinh chiếm đa số (gần 1,1 triệu ngƣời), ngƣời Mƣờng hơn 10 vạn, ngƣời Dao hơn 6.000 ngƣời, Cao Lan hơn 2.000Ầ

Hiện tỉnh Phú Thọ có 353.294,93 ha diện tắch tự nhiên và 1.313.926 nhân khẩu; 13 huyện, thành, thị (thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, 11 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Sông Thao, Tam Nông, Thanh Thủy,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh); 277 đơn vị hành chắnh cấp xã.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)