Nguyên tắc quản lý tài chắnh đối với giáo dục phổ thông

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 25)

5. Bố cục của đề tài

1.3.2.Nguyên tắc quản lý tài chắnh đối với giáo dục phổ thông

1.3.2.1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

Trong công tác quản lý tài chắnh phải xem xét việc quản lý tài chắnh có thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật hay không. Chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, các chắnh sách của nhà nƣớc trong cơ chế quản lý kinh tế mới đƣợc thể hiện thành hệ thống các văn bản pháp luật tạo ra môi trƣờng pháp lý cho mọi hoạt động kinh tế xã hội trong đó có cả việc quản lý tài chắnh trong nhà trƣờng.

1.3.2.2. Nguyên tắc khách quan - công khai - thường xuyên

Công tác quản lý tài chắnh phải bảo đảm khách quan tức là đòi hỏi ngƣời quản lý có quan điểm đứng đắn, có kiến thức, năng lực xem xét phân tắch, có trình độ nghiệp vụ về quản lý tài chắnh.

Tắnh công khai bao gồm nhiều vấn đề cụ thể nhƣ: Công khai nội dung kiểm tra, tiếp xúc công khai với mọi cá nhân có liên quan, công khai kết quả kiểm traẦ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tắnh thƣờng xuyên đòi hỏi công tác quản lý tài chắnh phải đƣợc tiến hành ngay khi thực hiện các nghiệp vụ tài chắnh trong nhà trƣờng và có hệ thống định kỳ sau một khoảng thời gian nhất định để bảo đảm hiệu quả.

1.3.2.3. Nguyên tắc về tắnh hiệu quả

Tắnh hiệu lực có nghĩa là công tác quản lý tài chắnh phải có khả năng tác động đến việc cải tiến công tác sử dụng nguồn lực tài chắnh. Tắnh hiệu lực gắn liền với tắnh hiệu quả. Tắnh hiệu quả đòi hỏi quản lý tài chắnh phải có tác dụng đề phòng, ngăn ngừa những thiếu sót vi phạm, vạch ra đƣợc các khả năng tìm tàng để nâng cao chất lƣợng công tác sử dụng tài chắnh.

1.3.3. Về chủ thể quản lý, đối tượng và phương pháp trong quản lý tài chắnh giáo dục phổ thông

1.3.3.1. Chủ thể quản lý

- Đối với khối các giáo dục phổ thông công lập: Chắnh quyền địa phƣơng có nhiệm vụ phân bổ ngân sách cho công tác giáo dục cơ sở tại địa phƣơng và hoạt động của các cơ sở giáo dục do địa phƣơng quản lý. Sau đó tại các cơ sở giáo dục tại địa phƣơng đƣợc giao trách nhiệm quản lý, sử dụng, phân bổ ngân sách nhà nƣớc theo quy định của nhà nƣớc và phải đảm bảo đƣợc các nguyên tắc quản lý tài chắnh. Đơn vị trực tiếp quản lý chi cho giáo dục phổ thông của chắnh quyền các địa phƣơng là Phòng Tài chắnh, Sở Tài chắnh và Kho bạc nhà nƣớc các cấp.

Tại các trƣờng phổ thông, Ban Giám hiệu và Bộ phận Kế toán là chủ thể trực tiếp quản lý tài chắnh tại đơn vị mình. Hiện nay, các trƣờng phổ thông thực hiện Nghị định số: 43/2006/NĐ-CP Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

- Đối với khố các giáo dục phổ thông ngoài công lập: Các trƣờng phổ thông ngoài công lập đƣợc quyền tự chủ hoàn toàn về tài chắnh. Do đó, Hội đồng quản trị, Ban giám đốc và bộ phận Kế toán là chủ thể trực tiếp quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tài chắnh tại các đơn vị này. Tuy nhiên, chắnh quyền địa phƣơng vẫn thực hiện giám sát quản lý tài chắnh, công tác giáo dục,Ầ của các trƣờng.

1.3.3.2. Đối tượng quản lý

Đối tƣợng quản lý tài chắnh đối với giáo dục phổ thông là sự vận động của các nguồn tài chắnh bao gồm các hoạt động thu vào và chi ra bằng tiền gắn liền với hoạt động của các trƣờng phổ thông.

1.3.3.3. Phương pháp quản lý

* Đối với các trƣờng phổ thông công lập:

Phƣơng pháp quản lý là quản lý theo dự toán do các trƣờng phổ thông công lập là đơn vị sự nghiệp có thu của Nhà nƣớc, hoạt động bằng nguồn kinh phắ do ngân sách nhà nƣớc cấp hay cấp trên cấp phát, hoặc nguồn kinh phắ khác nhƣ: hội phắ, học phắ, kinh phắ đƣợc tài trợ,Ầ.

- Đối với các trƣờng phổ thông ngoài công lập thì phƣơng pháp quản lý tài chắnh là theo lối hạch toán kinh tế, tức là tắnh toán sao cho ti ền thu về bù đắp đƣợc mọi chi phắ kể cả chi phắ để đầu tƣ phát triển nhà trƣờng.

1.3.4. Nội dung công tác quản lý tài chắnh đối với giáo dục phổ thông công lập

1.3.4.1. Nội dung thu trong giáo dục phổ thông

- Thu từ Ngân sách Nhà nƣớc: Kinh phắ hoạt động thƣờng xuyên, kinh phắ thực hiện các đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc,cấp bộ, ngành, Kinh phắ thanh toán cho đơn vị theo đơn đạt hàng, kinh phắ đƣợc cấp.., vốn đầu tƣ XDCB

Trong trƣờng phổ thông, nguồn tài chắnh trong trƣờng ngoài ngân sách nhà nƣớc cấp, còn có cả nguồn thu sự nghiệp của nhà trƣờng bao gồm:

+ Các loại phắ, lệ phắ hiện hành theo quy định: Học phắ, quỹ xây dựng do học sinh đóng góp; các lệ phắ tuyển sinhẦ.

+ Các khoản thu gắn với hoạt động của nhà trƣờng: Các khoản thu từ các hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động của nhà trƣờng, khai thác cơ sở vật chất dịch vụ do nhà trƣờng cung cấp; thu từ các hoạt động sản xuất, bán sản phẩm thực hành tại các xƣởng trƣờng, sản phẩm thắ nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật nhƣ tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng từ các khoản thu sản xuất, cung ứng dịch vụ.

Ngoài những khoản thu sự nghiệp nêu trên, các trƣờng phổ thông đƣợc phép huy động vốn hợp pháp từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để phục vụ cho hoạt động hợp pháp của nhà trƣờng theo đúng quy định hiện hành của pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.4.2. Nội dung chi trong giáo dục phổ thông

a/ Chi hoạt động thường xuyên

Các trƣờng phổ thông đƣợc sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị để chi cho các hoạt động thƣờng xuyên theo những nội dung sau:

* Chi hoạt động theo chức năng nhiệm vụ của nhà trƣờng

+ Chi cho cán bộ giáo viên và lao động hợp đồng: Chi tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng; phụ cấp lƣơng; phúc lợi tập thể; các khoản đóng góp trắch nộp bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế, kinh phắ công đoàn theo chế độ hiện hành.

+ Chi cho học sinh: Chi học bổng, trợ cấp xã hội, tiền thƣởng; chi cho các hoạt động văn hóa thể dục thể thao của học sinh.

+ Chi quản lý hành chắnh: Chi điện, nƣớc, xăng dầu, vệ sinh môi trƣờng, mua vật tƣ văn phòng, dịch vụ công cộng,công tác phắ, hội nghị phắ, thông tin liên lạc, tuyên truyền, cƣớc phắ điện thoại, faxẦ

+ Chi nghiệp vụ giảng dạy, học tập: Chi mua sách, báo, tạp chắ, tài liệu giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, thiết bị vật tƣthắ nghiệm, thực hành, chi phắ cho giáo viên và học sinh đi tham quan, học tậpẦ Chi phắ thuê giáo viên hợp đồng giảng dạy, chi trả tiền dạy vƣợt giờ cho giáo viên của nhà trƣờng, chi cho công tác tuyển sinh, thi tốt nghiệp và thi học sinh giỏi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Chi mua sắm sửa chữa thƣờng xuyên: Chi mua sắm dụng cụ thay thế, sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định phục vụ công tác chuyên môn và duy tu bảo dƣỡng các công trình cơ sở hạ tầng.

* Chi cho hoạt động thực hiện nhiệm vụ thu phắ, lệ phắ

* Chi cho các hoạt động dịch vụ nhƣ chi thực hiện các hợp đồng lao động sản xuất, khoa học công nghệ, cung ứng dịch vụ đào tạo, dự án liên kết đào tạo, thực hành thực tập, bao gồm chi tiền lƣơng, tiền công, nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, nộp thuế theo quy định của pháp luậtẦ

b/ Chi hoạt động không thường xuyên

Chi không thƣờng xuyên gồm:

+ Chi nghiên cứu các đề tài khoa học, công nghệ của cán bộ, giáo viên; + Chi thực hiện chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên;

+ Chi thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia;

+ Chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn đầu tƣnƣớc ngoài; + Chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp thẩm quyền giao;

+ Chi thực hiện chắnh sách tinh giảm biên chế theo chế độ do nhà nƣớc quy định(nếu có);

+ Chi đầu tƣ xây dựng cơbản, kinh phắ mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt;

+ Chi thực hiện các dự án từ nguồn viện trợ ngoài nƣớc; + Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật (nếu có).

1.3.4.3. Công tác lập dự toán thu, chi

Lập dự toán là khâu mở đầu có ý nghĩa quyết định đến các khâu của quá trình quản lý tài chắnh nói chung và quá trình quản lý tài chắnh giáo dục phổ thông nói riêng, là việc xác lập theo kế hoạch về các khoản thu, chi ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sách giáo dục trong một năm tài chắnh giúp cho các đơn vị chủ động hoạch định kế hoạch chi tiêu và tiến hành các công việc có hiệu quả.

a/ Nguyên tắc lập dự toán:

Nhà trƣờng có nhiệm vụ lập dự toán trƣớc cấp trên, do hiệu trƣởng ký tên và đóng dấu thì dự toán mới có giá trị pháp lý. Dự toán vừa phải đáp ứng yêu cầu về nhiệm vụ vừa thể hiện đƣợc yêu cầu tiết kiệm. Cần nhận thức rõ: Tài chắnh là điều kiện và dự toán ngân sách là kế hoạch điều kiện. Do đó khi xây dựng kế hoạch nhiệm vụ, đồng thời phải có kế hoạch điều kiện tƣơng ứng và hợp lắ.

b/Căn cứ lập dự toán:

Những căn cứ để lập dự toán:

+ Căn cứ vào phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao cho năm kế hoạch.

+ Căn cứ vào sự đánh giá việc thu chi của kỳ trƣớc, có phân tắch cụ thể. +Căn cứ vào các chế độ chắnh sách hiện hành, các định mức chi đã qui định cho từng loại trƣờng, bậc học, cấp học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Căn cứ vào khả năng lao động, vật tƣ, khả năng thực hịên của nhà trƣờng. + Căn cứ vào số học sinh, số giáo viên, công nhân viên trong nhà trƣờng. Sau đây là một số cơ sở để lập dự toán:

+ Số học sinh bình quân cả năm: Số học sinh bình quân cả năm thƣờng đƣợc tắnh theo công thức sau:

H = (H1 x t1+ H2 x t2)*12(tháng) Trong đó:

H: Số học sinh bình quân trong năm ngân sách hiện tại

H1: Số liệu học sinh của năm kề trƣớc (thƣờng là số liệu thống kê giữa năm học của năm học kề trƣớc)

H2: Số liệu học sinh của năm kề sau (thƣờng là số liệu thống kê đầu năm học của năm học kề sau)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

t1: Số tháng giao nhau của năm học kề trƣớc với năm ngân sách hiện tại t2: Số tháng giao nhau của năm học kề sau với năm ngân sách hiện tại + Số lao động bình quân cả năm.

L = Lo + (ΣLi ti - ΣLj tj)/12 Lo: Số lao động hiện có đầu năm

Li: Số lao động tăng; ti: Số tháng tăng tƣơng ứng Lj: Số lao động gỉam; tj: Số tháng giảm tƣơng ứng

Sở dĩ phải tắnh số bình quân vì năm học không trùng với năm tài chắnh. - Đối với đơn vị trƣờng công lập có thu, công tác dự toán phải căn cứ vào nghị định của chắnh phủ số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

Theo nghị định này, hàng năm sau khi trang trải các khoản chi phắ, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có) đƣợc sử dụng theo trình tự nhƣ sau:

Ớ Đối với trƣờng công lập tự bảo đảm chi phắ hoạt động: + Trắch tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển sự nghiệp;

+ Trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng;

+ Trắch lập quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Đối với 2 quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, mức trắch tối đa không quá 3 tháng tiền lƣơng, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm.

Mức trả thu nhập tăng thêm, trắch lập các quỹ do hiệu trƣởng nhà trƣờng quyết định căn cứ vào quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trƣờng.

Ớ Đối với trƣờng công lập tự bảo đảm một phần chi phắ hoạt động: + Trắch tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển sự nghiệp;

+ Trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng nhƣng tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lƣơng cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nƣớc quy định;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Trắch lập quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Đối với hai quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, mức trắch tối đa không quá 3 tháng tiền lƣơng, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm.

Trong trƣờng hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lƣơng cấp bậc, chức vụ trong năm, đơn vị đƣợc sử dụng để trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động, trắch lập 4 quỹ: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển sự nghiệp, trong đó, đối với hai quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi trắch không quá 3 tháng tiền lƣơng, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm. Mức trả thu nhập tăng thêm, trắch lập các quỹ do hiệu trƣởng nhà trƣờng quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trƣờng.Các trƣờng công lập có thu cũng phải lƣu ý rằng không đƣợc chi trả thu nhập tăng thêm và trắch lập các quỹ từ nguồn kinh phắ do nhà nƣớc cấp về các khoản sau: kinh phắ thực hiện chƣơng trình đào tạo cán bộ, viên chức; kinh phắ thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia; kinh phắ thực hiện nhiệm vụ đột xuất đýợc cấp thẩm quyền giao; kinh phắ thực hiện chắnh sách tinh giảm biên chế theo chế độ do nhà nýớc quy định (nếu có); vốn đầu týxây dựng cõ bản, kinh phắ mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án đýợc cấp thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán đýợc giao hằng nãm; vốn đối ứng thực hiện các dự án có nguồn vốn nýớc ngoài đýợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và kinh phắ của nhiệm vụ phải chuyển tiếp qua nãm sau thực hiện.

c/ Yêu cầu đối vớ việc lập dự toán ngân sách giáo dục

+ Đảm bảo việc xây dựng dự toán thu, chi của các trƣờng phổ thông công lập dựa trên hệ thống chế độ, chắnh sách, tiêu chuẩn định mức đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Đảm bảo việc xây dựng dự toán thu, chi của các trƣờng phổ thông công lập đƣợc thực hiện đúng với trình tự và thời gian quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Dự toán thu, chi phải bao quát đƣợc toàn bộ hoạt động của trƣờng phổ thông công lập, phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi của trƣờng.

Thực chất dự toán của các trƣờng phổ thông công lập phản ánh sự phân phối sử dụng các nguồn lực tài chắnh để đáp ứng nhiệm vụ hoạt động của trƣờng. Vì vậy trƣớc khi lập dự toán phải dựa trên các căn cứ sau:

+ Dựa vào chủ trƣơng, đƣờng lối, chắnh sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển giáo dục trong năm kế hoạch; Hệ thống chắnh sách, chế độ, các định mức, tiêu chuẩn thu, chi của Nhà nƣớc; Chỉ tiêu về số lƣợng trƣờng, lớp, biên chế giáo viên, số lƣợng giáo viên, số lƣợng học sinh, sinh viên...; Khả năng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 25)