Hoàn thiện cơ chế kiểm tra và quyết toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 96)

5. Bố cục của đề tài

4.2.4. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra và quyết toán

- Tăng cường kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc nhà nước.

Kiểm soát chặt chẽ các khoản chi NSNN là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nƣớc và của các cấp, ngành với mục tiêu là các khoản chi của NSNN phải đảm bảo đúng mục đắch, có dự toán đƣợc duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức và hiệu quả.

Kiểm soát chi NSNN theo Luật ngân sách thuộc trách nhiệm của mọi cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan đến việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phắ từ NSNN, trong đó Kho bạc Nhà nýớc là cõ quan kiểm soát cuối cùng trýớc khi xuất quỹ. Đó chắnh là hình thức kiểm soát phòng ngừa, nhằm đảm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bảo cho các khoản chi theo đúng nguyên tắc, đúng mục đắch, ngăn ngừa sai sót, nhầm lẫn.

Theo tinh thần của Luật Ngân sách, những năm qua Kho bạc nhà nƣớc đã từng bƣớc thực hiện kiểm soát chi một cách chặt chẽ, bảo đảm đúng mục đắch, đúng đối tƣợng, đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức, thực hiện chi trả trực tiếp qua kho bạc. Thông qua kiểm soát chi qua Kho bạc nhà nƣớc, các đơn vị bƣớc đầu đã chấp hành tốt kỷ luật sử dụng ngân sách, tăng cƣờng vai trò quản lý của các cấp chắnh quyền, cơ quan tài chắnh, Kho bạc nhà nƣớc trong điều hành ngân sách. Tuy nhiên, do hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi NSNN còn chƣa đầy đủ, chƣa sát thực tế, chất lƣợng dự toán của đơn vị còn thấp đã là ảnh hƣởng không nhỏ tới công tác kiểm soát thu chi qua Kho bạc Nhà nƣớc. Trong thời gian tới, để củng cố và nâng cao vai trò của Kho bạc nhà nƣớc theo Luật Ngân sách, cần phải làm tốt một số việc sau đây:

+ Cần phải quán triệt quan điểm kiểm soát chi là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị có liên quan đến quản lý NSNN.

+ Hàng năm đơn vị sử dụng ngân sách làm thủ tục quyết toán thu chi với cơ quan chủ quản cấp trên. Kết quả duyệt quyết toán đƣợc cơ quan chủ quản gửi cho các đơn vị hữu quan theo quy định. Trên cơ sở của báo cáo này, cơ quan tài chắnh lập thủ tục ghi thu, ghi chi vào NSNN theo quy định. Làm nhƣ vậy tạo sự nhất quán về duyệt thanh toán chứng từ và quyết toán mục chi theo dự toán đã đƣợc duyệt, giải quyết đƣợc tình trạng số liệu báo cáo quyết toán giữa cơ quan tài chắnh, cơ quan chủ quản và Kho bạc không khớp.

+ Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý kho bạc và ngân sách, đó là một hệ thống kế toán chung, thống nhất và đƣợc tắch hợp bởi hệ thống kế toán Kho bạc, kế toán ngân sách và hệ thống kế toán của các trƣờng THPT công lập trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất gắn kết quy trình lập ngân sách theo kết quả đầu ra. Đi liền với nó, đòi hỏi đội ngũ cán bộ thành thạo các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kỹ năng, thao tác sử dụng hệ cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ cho công tác chấp hành ngân sách và ghi sổ.

- Hoàn thiện công tác kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ

Nguyên tắc tự kiểm tra, kiểm soát của hệ thống thông tin kế toán cũng nhƣ việc tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ các đơn vị có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết. Nó đảm bảo thông tin kế toán đƣợc cung cấp kịp thời, chắnh xác, đúng với chắnh sách, chế độ quản lý kinh tế - tài chắnh nói chung và chế độ thể lệ kế toán quy định nói riêng phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô, vi mô nền kinh tế.

Trƣớc thực trạng của các trƣờng hiện nay đòi hỏi phải có những giải pháp cơ bản hoàn thiện hệ thống kiểm tra kế toán và kiểm toán nội bộ:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra tài chắnh nội bộ. Trong kế hoạch phải xây dựng hình thức kiểm tra, xác định rõ ngƣời chịu trách nhiệm khi kiểm tra ở từng khâu công việc, đối tƣợng nội dung, thời gian kiểm tra. Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra phải đƣợc thực hiện ngay từ đầu năm.

- Xác định đối tƣợng của công tác kiểm tra và địa điểm tiến hành kiểm tra. Đối tƣợng chắnh của kiểm tra nội bộ là báo cáo kế toán, sổ sách kế toán, chứng từ kế toán, tài sản và tình hình sử dụng tài sản. Căn cứ quá trình kiểm tra để đánh giá đúng tình hình quản lý nguồn NSNN cấp và nguồn ngoài NSNN.

Trong công tác kiểm tra kế toán thƣờng sử dụng phƣơng pháp đối chiếu, so sánh là chủ yếu. Cần tiến hành đối chiếu giữa các chứng từ kế toán, sổ kế toán, các báo cáo kế toán với nhau, đối chiếu số liệu kế toán với thực tế hoạt động, đối chiếu số liệu trên cơ sở căn cứ vào chế độ tài chắnh kế toán hiện hành.

- Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ

Thực tế, triển khai thực hiện cơ chế giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trƣờng trung học phổ thông công lập trên địa bàn tỉnh, các trƣờng đang gặp khó khăn trong việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đơn vị xây dựng quy chế chƣa đầy đủ, sơ sài, hoặc xây dựng nên nhƣng chỉ mang tắnh đối phó với cơ quan quản lý, việc thực hiện chi trong năm lại không thực hiện theo quy chế đề ra đầu năm. Một phần do trình độ tham mƣu còn kém không lƣờng hết những phát sinh trong năm, hoặc xây dựng một cách chung chung, không cụ thể mức chi, nên công tác quản lý, kiểm soát, giám sát trong nội bộ đơn vị còn nhiều vấn đề bất cập.

Sở Tài chắnh, Sở giáo dục và đào tạo cần phối hợp chỉ đạo, cụ thể hóa các tài liệu hƣớng dẫn, mở lớp tập huấn và cử cán bộ giám sát quá trình triển khai tại các đơn vị theo đúng tinh thần Nghị định 43. Cơ quan tài chắnh và cơ quan chủ quản cần kiểm tra thƣờng xuyên hơn quá trình xây dựng, ban hành và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ ở các đơn vị, qua đó giúp đơn vị hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ.

- Đổi mới cơ chế quản lý tài chắnh gắn liền với tăng cường trách nhiệm trong các trường công lập.

Hiện nay, hệ thống kiểm soát tài chắnh ở nƣớc ta vẫn thực hiện theo mô hình truyền thống, kiểm soát chi tiêu chủ yếu tập trung ở các yếu tố đầu vào nhƣ chi lƣơng, mua sắm thiết bị, điện, nƣớcẦ Các thông tin về kết quả hoạt động hầu nhƣ vắng bóng. Theo tinh thần của công cuộc cải cách tài chắnh công thì việc trao quyền tự chủ cho các thủ trƣởng và tập thể ngƣời lao động tại các đơn vị quyết định những đầu vào cần thiết để sản xuất đầu ra là rất lớn. Nhƣng khác với nguồn tiền tƣ nhân bỏ ra, nguồn tiền công nếu đƣợc phép sử dụng linh hoạt mà thiếu đi trách nhiệm giải trình thì chắc chắn sẽ là mảnh đất tốt để tham nhũng phát sinh. Vì vậy, sự tự chủ này cần phải đi kèm với sự gia tăng trách nhiệm đối với việc cung ứng các đầu ra và kết quả cuối cùng.

4.2.5. Củng cố, nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chắnh cho các trường phổ thông

Đơn vị cơ sở giáo dục là nơi trực tiếp sử dụng các nguồn kinh phắ đầu tƣ cho giáo dục. Yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý tài chắnh ở đây là quản lý,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sử dụng tiết kiệm, đúng mục đắch, đúng chế độ các khoản thu chi ngân sách , tăng cƣờng tắnh tự chủ tự chịu trách nhiệm của Thủ trƣởng các đơn vị, các chủ tài khoản trong công tác quản lý tài chắnh trong đơn vị. Thủ trƣởng các đơn vị sử dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật đối với những khoản thu, chi sai chế độ, tiêu chuẩn, lãng phắ, không đúng mục đắch. Nếu vi phạm làm tổn thất ngân sách của Nhà nƣớc phải bồi thƣờng, tuỳ theo tắnh chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chắnh hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Để đáp ứng yêu cầu trên đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chắnh tại các đợ vị cơ sở phải có đủ trình độ, năng lực chuyên môn để quản lý chặt chẽ và hạch toán đầy đủ, rõ ràng các khoản chi từ các nguồn khác nhau. Xuất phát từ thực trạng thời gian vừa qua cán bộ là công tác quản lý tại các đơn vị cơ sở giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý; chủ tài khoản đơn vị chỉ sâu về quản lý chuyên môn giáo dục, không am hiểu về quản lý tài chắnh, đội ngũ cán bộ kế toán không thành thạo nghiệp vụ chuyên môn, có một số lại phải kiêm nhiệm công việc khác. Vì vậy, củng cố nâng cao chất lƣợng công tác quản lý tài chắnh tại các đơn vị cơ sở cần chú trọng đến việc thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý tài chắnh nói chung, công tác kế toán nói riêng cho đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán cơ sở. Trong thời gian tới cần tập trung rà soát, đánh giá khả năng nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ này để có phƣơng án sắp xếp lại thắch hợp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Trên cơ sở định hƣớng công tác quản lý tài chắnh đối với giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, chƣơng 4 của luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chắnh này trong thời gian tới. Thứ nhất là phải hoàn thiện phân cấp quản lý tài chắnh đối với hoạt động giáo dục phổ thông. Thứ hai là phải hoàn thiện công tác phân bổ ngân sách cho giáo dục phổ thông. Thứ ba là tăng cƣờng quản lý nguồn thu cho hoạt động giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dục phổ thông. Thứ tƣ là hoàn thiện cơ chế kiểm tra và quyết toán và thứ năm là củng cố, nâng cao chất lƣợng công tác quản lý tài chắnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, ổn định lâu dài. Muốn có một nền kinh tế phát triển cao và một xã hội công bằng, văn minh thì phải phát triển giáo dục đào tạo. Muốn phát triển giáo dục đào tạo phải đầu tƣ ngày càng tăng cho giáo dục và đào tạo và phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chắnh cho giáo dục đào tạo.

Đầu tƣ cho giáo dục đào tạo là đầu tƣ cho con ngƣời, là động lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế - xã hội. Song đầu tƣ cho giáo dục đào tạo là rất tốn kém, là một gánh nặng đối với các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam mà hiệu quả lại không thể thấy ngay đƣợc. Vì vậy cơ chế quản lý tài chắnh cho giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nền giáo dục nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Thông qua những vấn đề lý luận và thực trạng cơ chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng PTTH ở nƣớc ta và tại địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:

- Hệ thống hóa về mặt lý luận về cơ chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng PTTH. Từ đó khẳng định giáo dục nói chung, giáo dục PTTH nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đầu tƣ cho giáo dục phổ thông chắnh là đầu tƣ phát triển con ngƣời.

- Phân tắch thực trạng cơ chế quản lý tài chắnh các trƣờng PTTH trên địa bàn Phú Thọ và qua đó hình thành luận cứ cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng PTTH.

- Luận văn đã đề xuất hệ thống các quan điểm, mục tiêu và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng phổ thông trung học. Trên cơ sở vận dụng lý luận và thông qua việc phân tắch thực trạng cơ chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng PTTH trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cơ chế quản lý tài chắnh giáo dục nói chung và giáo dục phổ thồng nói riêng là một vấn đề phức tạp và liên quan đến nhiều ngành nhiều cấp.

Do hạn chế về thời gian và điều kiện nghiên cứu và khẳ năng nhận thức nên luận văn khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong đƣợc sự quan tâm chỉ bảo của các Thầy, Cô, các chuyên gia và sự tham gia góp ý của đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Đề án đổi mới cơ chế tài chắnh của giáo dục và đào tạo Việt Nam giai đoạn 2008-2012, Hà Nội

2. Nguyễn Thị Ngân Hà (2007), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chắnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các trƣờng Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trƣờng Học viện Tài chắnh, Hà Nội. 3. Đặng Thị Hạnh (2009)., ỘTự chủ tài chắnh đối với các đơn vị sự nghiệp

giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên, thực trạng và giải phápỢ Luận án thạc sỹ kinh tế.

4. NguyễnTrung Hàm, (2010), Quản lý tài chắnh trong nhà trƣờng (lƣu hành nội bộ), Trƣờng CBQLGD & ĐTII.

5. PGS.TS. Vũ Duy Hào (2005), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ mã số 2005.38.125.

6. Nguyễn Quốc Huy (2002), Đổi mới cơ chế, chắnh sách tài chắnh trong quá trình xã hội hoá hoạt động giáo dục đại học Việt Nam, Luận án Thạc sỹ kinh tế Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội.

7. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam, Nxb Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đỗ Thị Phƣơng Thảo (2010), Ộ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng trung học phổ thông công lập ở tỉnh Ninh BìnhỢ, Luận án thạc sỹ kinh tế

9. Nguyễn Thanh Tùng (2007), Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo ở tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

10. Phạm Thị Minh Việt (2006), Hoàn thiện công tác quản lý tài chắnh đối với hoạt động giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Thạc sỹ kinh tế trƣờng Học viện Tài chắnh, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11. Hồ Thị Xuân (2011), ỘHoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục ở tỉnh Nghệ AnỢ . Luận án thạc sỹ kinh tế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)