Kinh nghiệm thế giới quản lý tài chắnh giáo dục phổ thông

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 47)

5. Bố cục của đề tài

1.4. Kinh nghiệm thế giới quản lý tài chắnh giáo dục phổ thông

1.4.1. Xã hội hóa giáo dục phổ thông

Thực tiễn ngày nay, giáo dục có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội ở tất cả các nƣớc trên thế giới. Giáo dục thực sự trở thành nhân tố phát triển kinh tế-kinh tế tri thức, với sự phát triển nhƣ vũ bão của hông tin, khoa học, công nghệẦ Nhìn lại kinh nghiệm xã hội hoá giáo dục ở hầu hết các quốc gia điển hình trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, N hật BảnẦlà đều thực hiện chắnh sách huy động mọi nguồn lực cho giáo dục, đều theo xu hƣớng mở và rất năng động. Nhờ vậy mà thực hiện đƣợc đa dạng hoá các nguồn lực, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đa dạng hoá các lực lƣợng tham gia giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tiên tiến cho đất nƣớc, đang là xu thế chung đƣợc áp dụng rộng rãi trong giáo dục ở các nƣớc.

1.4.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát trong quản lý tài chắnh giáo dục phổ thông

Mặc dù hằng năm vẫn có bộ phận tài chắnh về kiểm tra, quyết toán tài chắnh đơn vị nhà trƣờng nhƣng vì nể nang, rồi quan hệ Ộlợi ắch hai chiều" nên

"bỏ qua" những sai phạm. Để công tác quản lý tài chắnh trong môi trƣờng giáo dục luôn minh bạch, hiệu quả, đúng luật, tránh đƣợc những sai trái gây thất thoát, trƣớc hết, ngƣời lãnh đạo cần tu dƣỡng đạo đức, giữ gìn phẩm chất trong sạch, liêm khiết, tránh xa những cám dỗ về vật chất, tiền bạc. Mặt khác, các cấp quản lý cần mở những lớp bồi dƣỡng, tập huấn về quản lý tài chắnh để

hiệu trƣởng đƣợc học tập, nâng cao hiểu biết nghiệp vụ quản lý tài chắnh. Cùng với đó, các trƣờng cần tập trung thực hiện nghiêm quy chế dân chủ ở cơ sở, các khoản thu, chi phải đƣợc công khai, bàn bạc thống nhất trong toàn hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Giáo dục phổ thông là hình thức giáo dục chắnh quy, thực hiện theo chƣơng trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo nên có vai trò quan trọng và to lớn trong phát triển sự nghiệp giáo dục, phát triển nguồn nhân lực nói chung của nƣớc ta. Chắnh vì vậy, giáo dục phổ thông cần đƣợc quan tâm phát triển. Tuy nhiên, nguồn tài chắnh cho phát triển giáo dục phổ thông chủ yếu từ ngân sách nhà nƣớc, một phần nhỏ là từ khu vực tƣ nhân. Do đó, quản lý tài chắnh giáo dục phổ thông cần phải đƣợc thực hiện công khai, chặt chẽ để tránh thất thoát, lãng phắ và nâng cao hiệu quả. Hệ thống giáo dục phổ thông bao gồm các trƣờng công lập và các trƣờng ngoài công lập. Đối với các trƣờng này, cơ chế quản lý tài chắnh cũng có nhiều điểm khác biệt về chủ thể, phƣơng pháp quản lý và nội dung quản lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Để giải quyết đƣợc mục tiêu và đáp ứng nội dung nghiên cứu của đề tài cần trả lời các câu hỏi sau:

- Thực trạng quản lý tài chắnh trong giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua nhƣ thế nào?

- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý tài chắnh trong giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ra sao?.

- Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chắnh trong giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2018?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

- Tỉnh Phú Thọ đƣợc chọn là điểm nghiên cứu.

2.2.2. Thu thập tài liệu Tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp

- Nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, Sở Giáo dục - Đào tạo, Sở Tài chắnhẦ

- Số liệu đƣợc chọn lọc, tổng hợp từ các tài liệu sau:

- Báo cáo quyết toán thu, chi kinh phắ năm học 2010, 2011, 2012, 2013. - Báo cáo hoạt động đào tạo của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ. - Báo cáo tình hình thực hiện chế độ kế toán áp dụng cho trung học phổ thông trong và ngoài công lập.

- Các số liệu về tình hình kinh tế - xã hội - giáo dục đƣợc thu thập từ Niên giám thống kê của tổng cục Thống Kê, từ Website của UBND tỉnh Phú Thọ, Trang thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ, Báo Giáo dục Thời đại, Báo Dân trắ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tắnh. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tắnh toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

2.2.3.1. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh cũng cho thấy xu hƣớng vận động tăng giảm với số tuyệt đối và tỷ lệ % của các tiêu chắ qua các thời kỳ, các năm hoặc giữa các chỉ tiêu khác nhau của các trƣờng nhƣ các khoản thu, chi của các trƣờng qua các năm.

2.2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tắnh cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc. Các kỹ thuật phân tắch:

+ Biểu diễn dữ liệu bằng các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu + Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu

+ Thống kê tóm tắt (dƣới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. Từ những số liệu và thông tin thu thập đƣợc, dùng phƣơng pháp phân tắch số liệu để đƣa ra các biểu đồ về tỷ trọng, tăng trƣởng hay những bảng số liệu phục vụ cho đề tài.

2.2.3.3. Phương pháp phân tắch lý thuyết

Phƣơng pháp phân tắch lý thuyết: là phƣơng pháp phân tắch lý thuyết thành những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát hiện và khai thác các khắa cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc nhữngthông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

2.2.3.4. Phương pháp tổng hợp lý thuyết

Là phƣơng pháp liên quan kết những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tắch phát hiện thiếu hoặc sai lệch.

+ Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ. + Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng động thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân - quả để nhận dạng tƣơng tác.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

- Nguồn tài chắnh của các trƣờng qua các năm: đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh nguồn tài chắnh đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của các trƣờng qua các năm. Nguồn tài chắnh càng tăng thì các trƣờng có thêm nguồn lực để tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao cơ sở vật chất.

- Cơ cấu nguồn tài chắnh của các trƣờng: Đây là chỉ tiêu tƣơng đối phán ảnh thành phần và tỷ trọng các thành phần trong nguồn tài chắnh của các trƣờng: nguồn NSNN cấp, nguồn thu học phắ,Ầ

- Mức thu học phắ: đây là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh quy mô nguồn thu từ học phắ của các trƣờng. Mức thu học phắ cần đƣợc quản lý theo đúng quy định của nhà nƣớc.

- Tổng chi của các trƣờng qua các năm: là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh quy mô chi của các trƣờng. Mức chi cần phải thực hiện nghiêm túc đúng theo quy định của Nhà nƣớc, quy chế chi tiêu nội bộ của từng trƣờng mà vẫn đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo và nâng cao thu nhập cho cán bộ, giáo viên.

- Cơ cấu chi của các trƣờng: Đây là chỉ tiêu tƣơng đối phản ánh thành phần và tỷ trọng của các khoản mục chi cho giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh qua các năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ và khái quát giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ tỉnh Phú Thọ

3.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ

3.1.1.1. Vị trắ địa lý

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phắa Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, cách thủ đô Hà nội 80 km về Phắa Bắc. Phú Thọ có tọa độ địa lý 20O55Ỗ - 21O43Ỗ vĩ độ Bắc, 104O48Ỗ - 105O27Ỗ kinh độ Đông, phắa Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Hà Nội; Tây giáp tỉnh Sơn La; Nam giáp tỉnh Hoà Bình; Bắc giáp tỉnh Yên Bái và tỉnh Tuyên Quang. Ở vị trắ tiếp giáp giữa Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, và Tây Bắc, là trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc. Diện tắch chiếm 1,2% diện tắch cả nƣớc và chiếm 5,4% diện tắch vùng miền núi phắa Bắc.

Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác. Là cầu nối giao lƣu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc.

Quốc lộ 2 qua Phú Thọ đi Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 70 đi Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 32 qua Phú Thọ đi Yên Bái, Sơn La, cùng với các tỉnh bạn trong cả nƣớc và quốc tế.

Phú Thọ có 12 đơn vị hành chắnh gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Đa, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn và Yên Lập. Thành phố Việt Trì là trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tâm chắnh trị - kinh tế - văn hoá của tỉnh; 274 đơn vị hành chắnh cấp xã gồm 14 phƣờng, 10 thị trấn và 250 xã, trong đó có 214 xã miền núi, 7 xã vùng cao và 50 xã đặc biệt khó khăn.

Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, đƣợc chia thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phắa Tây và phắa Nam của Phú Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lƣu song ở vùng này lại có nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng ruộng và dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây lƣơng thực và chăn nuôi.

3.1.1.2. Điều kiện tự nhiên

Phú Thọ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, lƣợng mƣa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tƣơng đối lớn, khoảng 85 - 87%. Nhìn chung khắ hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi đa dạng.

Tổng diện tắch tự nhiên của Phú Thọ là 3.519,56 km2, theo kết quả điều tra thổ nhƣỡng gần đây, đất đai của Phú Thọ đƣợc chia theo các nhóm sau: đất feralắt đỏ vàng phát triển trên phiến thạch sét, diện tắch 116.266,27 ha chiếm tới 66,79% (diện tắch điều tra). Đất thƣờng có độ cao trên 100 m, độ dốc lớn, tầng đất khá dày, thành phần cơ giới nặng, mùn khá. Loại đất này thƣờng sử dụng trồng rừng, một số nơi độ dốc dƣới 25o có thể sử dụng trồng cây công nghiệp.

Hiện nay, Phú Thọ mới sử dụng đƣợc khoảng 54,8% tiềm năng đất nông - lâm nghiệp; đất chƣa sử dụng còn 81,2 nghìn ha, trong đó đồi núi có 57,86 nghìn ha.

Đánh giá các loại đất của Phú Thọ thấy rằng, đất đai ở đây có thể trồng cây nguyên liệu phục vụ cho một số ngành công nghiệp chế biến, nếu có vốn đầu tƣ và tổ chức sản xuất có thể tăng năng suất ở nhiều nơi; đƣa hệ số sử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dụng đất lên đến 2,5 lần (hiện nay hệ số sử dụng đất mới đạt khoảng 2,2), đồng thời bảo vệ và làm giàu thêm vốn tài nguyên này; cho phép phát triển công nghiệp và đô thị.

Phú Thọ không phải là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản, nhƣng lại có một số loại có giá trị kinh tế nhƣ đá xây dựng, cao lanh, fenspat, nƣớc khoáng. Cao lanh có tổng trữ lƣợng khoảng 30 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lƣợng chƣa khai thác lên đến 24,7 triệu tấn. Fenspat có tổng trữ lƣợng khoảng 5 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lƣợng chƣa khai thác còn khoảng 3,9 triệu tấn, nƣớc khoáng có tổng trữ lƣợng khoảng 48 triệu lắt, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lƣợng chƣa khai thác còn khoảng 46 triệu lắt.

Ngoài ra, Phú Thọ còn có một số loại khoáng sản khác nhƣ: quactắt trữ lƣợng khoảng 10 triệu tấn, đá vôi 1 tỷ tấn, pyrắt trữ lƣợng khoảng 1 triệu tấn, tantalcum trữ lƣợng khoảng 0,1 triệu tấn, và nhiều cát sỏi với điều kiện khai thác hết sức thuận lợi.

Đây là một số lợi thế cho phép Phú Thọ phát triển các ngành công nghiệp nhƣ xi măng, đá xây dựng, các loại vật liệu xây dựng có ƣu thế cạnh tranh.

Ngoài ra, Phú Thọ còn có các yếu tố khác để phát triển kinh tế- xã hội nhƣ con ngƣời, tài nguyên, các khu công nghiệp, khu du lịch văn hoá lịch sử Đền Hùng, khu du lịch sinh thái Xuân SơnẦ

3.1.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội

Tỉnh Phú Thọ tái lập (1997) có diện tắch tự nhiên 3.465km2, dân số 1.261.900 ngƣời, mật độ dân số trung bình 373 ngƣời/km2, gồm 21 dân tộc anh em sinh sống, trong đó ngƣời Kinh chiếm đa số (gần 1,1 triệu ngƣời), ngƣời Mƣờng hơn 10 vạn, ngƣời Dao hơn 6.000 ngƣời, Cao Lan hơn 2.000Ầ

Hiện tỉnh Phú Thọ có 353.294,93 ha diện tắch tự nhiên và 1.313.926 nhân khẩu; 13 huyện, thành, thị (thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, 11 huyện: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Sông Thao, Tam Nông, Thanh Thủy,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh); 277 đơn vị hành chắnh cấp xã.

3.1.2. Khái quát về giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

3.1.2.1. Về quy mô và chất lượng giáo dục phổ thông

Sự nghiệp giáo dục PTTH ngày càng đƣợc củng cố và từng bƣớc phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng là nhờ thực hiện tốt đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng cùng với sự quan tâm, chỉ đạo của tỉnh và quần chúng nhân dân trên địa bàn tỉnh. Để tạo cơ sở cho việc đào tạo nhân tài ở bậc ĐH, CĐ, THCN...đƣợc tốt hơn cần phải đánh giá đƣợc thực trạng giáo dục PTTH trên địa bàn tỉnh trong những năm qua để có phƣơng hƣớng quản lý có hiệu quả.

Hệ thống trƣờng lớp: hiện nay có hai loại hình giáo dục PTTH đó là các trƣờng công lập và ngoài công lập trong đó hệ thống trƣờng công lập giữ vai trò chủ đạo luôn đảm bảo về hệ thống cơ sở và chất lƣợng giảng dạy.

Đối với trƣờng công lập: Trên toàn tỉnh Phú Thọ hiện nay có tất cả 31 trƣờng PTTH công lập. Quy mô giáo dục PTTH ở Phú Thọ đƣợc thể hiện rõ qua số lƣợng trƣờng lớp và số học sinh qua các năm học, cụ thể qua bảng số liệu 3.1.

Qua bảng số liệu cho ta thấy năm học số lƣợng . Điều này cho thấy số

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)