Giải pháp quản lý nguồn thu cho hoạt động giáo dục phổ thông

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 93)

5. Bố cục của đề tài

4.2.3. Giải pháp quản lý nguồn thu cho hoạt động giáo dục phổ thông

Trong các nguồn vốn đầu tƣ cho các trƣờng PTTH hiện nay tại tỉnh Phú Thọ, nguồn NSNN vẫn là nguồn vốn lớn nhất và quan trọng nhất để mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Song đầu tƣ cho giáo dục vẫn chƣa tƣơng xứng với phát triển giáo dục. Mặc dù, trong những năm qua, NSNN chi cho giáo dục về tỷ trọng cũng nhƣ số tuyệt đối đều tăng lên một cách đáng kể, song so với yêu cầu cần thiết để đảm bảo phát triển quy mô và chất lƣợng thì còn nhiều hạn chế. Vẫn còn tình trạng trƣờng học bán kiên cố phổ biến ở các huyện miền núi, tình trạng học chay, dạy chay ở các trƣờng. Xuất phát từ quan điểm ỘĐầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triểnỢ, nhận thức rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội củ tỉnh nhà trong giai đoạn tới, Phú Thọ cần tãng tỉ lệ chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo. Bảo đảm kinh phắ cho giáo dục phổ cập; tập trung đầu tý cho các nhiệm vụ trọng điểm, các chýõng trình MTQG; ƣu tiên đầu tƣ cho những vùng khó khăn; tiếp tục thực hiện cơ chế chắnh sách khuyến khắch, thu hút học sinh, sinh viên giỏi làm giáo viên, gắn đào tạo với sử dụng.

Để tăng cƣờng nguồn lực tài chắnh đầu tƣ cho giáo dục, bên cạnh nguồn vốn NSNN cần có cơ chế và chắnh sách đa dạng hoá các nguồn tài chắnh và sử dụng các nguồn tài chắnh một cách có hiệu quả. Để khai thác có hiệu quả nguồn vốn ngoài NSNN đầu tƣ cho giáo dục, cần có một số giải pháp sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thứ nhất, nguồn thu học phắ

Đối với các trƣờng PTTH hiện nay, nguồn thu ngoài NSNN chủ yếu là học phắ, khung học phắ học phắ hiện nay đƣợc thực hiện từ năm 1998 có tắnh chất cào bằng, không phân biệt đối tƣợng đối tƣợng đối với giáo dục phổ thông chƣa có sự phân biệt quy định học phắ giữa các chƣơng trình giáo dục công lập với chất lƣợng khác nhau, các trƣờng có chất lƣợng khác nhau với chênh lệch khác khác nhau. Các trƣờng có chất lƣợng cao ở khu vực thành thị không đƣợc thu học phắ cao, điều này không khuyến khắch đầu tƣ cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Nhà nƣớc cần điều chỉnh mức thu học phắ ở các trƣờng PTTH vừa đảm bảo tình công bằng, vừa nhằm huy động có hiệu quả sự đóng góp của nhân dân. Mức học phắ cần đƣợc xác định có căn cứ xác đáng, phù hợp, đảm bảo tắnh hợp lý nhằm huy động có hiệu quả sự đóng góp của ngƣời dân để cùng Nhà nƣớc chăm lo phát triển giáo dục, vừa tránh tình trạng học sinh phải bỏ học vì không có đủ điều kiện đóng học phắ. Mức học phắ đƣợc xác định phải căn cứ vào mức sống của ngƣời dân, vừa phải đảm bảo phù hợp với từng loại hình trƣờng, từng khu vực, đồng thời quan tâm đến chắnh sách ƣu đãi của Nhà nƣớc cho vùng sâu, vùng xa, con em gia đình chắnh sáchẦTrong cùng một cấp học, phân biệt các loại trƣờng có các điều kiện phục vụ tốt và tƣơng đối tốt để quy định mức cụ thể cho phù hợp, chẳng hạn nhƣ đối với trƣờng chuyên, trƣờng đạt chuẩn quốc gia.

Ngoài nguồn thu học phắ, lệ phắ theo quy định, các trƣờng nên mạnh dạn đầu tƣ để khai thác nguồn thu từ các hoạt động cung ứng dịch vụ nhƣ mở các lớp tin học, ngoại ngữ, lớp luyện thiẦ để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng của ngƣời dân đồng thời tăng thêm nguồn thu cho nhà trƣờng.

Khuyến khách các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội và nhân dân đóng góp kinh phắ, đất đai để xây dựng trƣờng. Thực hiện chắnh sách ƣu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, vùng kinh tế - xã hội khó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khăn, đồng thời huy động tối đa các nguồn ngoài NSNN ở những nơi có điều kiện đầu tƣ cho các vùng này.

Đa dạng hóa nguồn lực tài chắnh cho giáo dục PTTH

Đối với tỉnh Phú Thọ hiện nay, bên cạnh những khó khăn cơ bản là mức sống của ngƣời dân còn thấp, GDP bình quân đầu ngƣời bằng hai phần ba mức bình quân của cả nƣớc, song Phú Thọ cũng có những thuận lợi cho phép đẩy mạnh phát triển hệ thống giáo dục ngoài công lập nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong những năm gần đây không ngừng gia tăng, đời sống ngƣời dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm mạnh. Đây là điều kiện căn bản góp phần nâng cao mặt bằng dân trắ, đời sống tinh thần cho ngƣời dân.

Cùng với việc nâng cao quyền tự chủ cho các trƣờng PTTH cần nghiên cứu sắp xếp lại quy hoạch mạng lƣới các trƣờng PTTH, hạn chế việc đầu tƣ xây dựng các trƣờng PTTH ở các khu vực thành phố, nên chuyển bớt một số trƣờng công lập sang ngoài công lập tăng số lƣợng trƣờng ngoài công lập hiện nay.

Tuy nhiên trong thời gian qua, chắnh sách phát triển hoạt động giáo dục ngoài công lập ở tỉnh Phú Thọ còn nhiều hạn chế nhƣ: Một số các quy định ƣu đãi về đất đai, về vốn vay chƣa đƣợc tỉnh quan tâm thực hiện, các thủ tục xin vốn vay còn nhiều khó khăn. Các quy định về quản lý tài chắnh của Nhà nƣớc đối với các cơ sở ngoài công lập còn chung chung; quy chế quản lý tài chắnh đối với các trƣờng ngoài công lập chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc, hầu hết các cơ sở giáo dục dân lập và tƣ thục không thực hiện đầy đủ chế độ kế toán và báo cáo tài chắnh cho các cơ quan quản lý theo quy định. Vì vậy, để khắc phục những tồn tại nêu trên, tạo ƣu đãi cho các cơ sở giáo dục ngoài công lập phát triển, đồng thời tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập, trong thời gian tới càn có những giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục:

- Hàng năm, UBND tỉnh nên công bố công khai rộng rãi quy hoạch mạng lýới các cõ sở giáo dục; công bố dự báo phát triển và nhu cầu huy động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nguồn lực đầu tý thực hiện quy hoạch để thu hút các nhà đầu tý tham gia. Với thực trạng quy mô giáo dục PTTH có xu hýớng giảm nhý hiện nay, không nên mở thêm các trýờng công lập ở khu vực thành phố và các vùng có điều kiện kinh tế phát triển mà từng býớc chuyển các trýờng phổ thông bán công và một số trýờng công lập ở khu vực thành phố và các vùng có điều kiện kinh tế phát triển sang hình thức ngoài công lập nhằm huy động nguồn lực cho xã hội của những gia đình có thu nhập cao đầu tý phát triển giáo dục.

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động và cung cấp thông tin về xã hội hoá giáo dục để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội về chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc về chắnh sách xã hội hoá giáo dục. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo và quản lý của HĐND, UBND các cấp; phát huy vai trò của các tổ chức Công đoàn, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong, Hội khuyến họcẦ huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng chắnh sách để các cấp uỷ Đảng, chắnh quyền các cấp, các cơ sở giáo dục công lập, ngoài công lập và nhân dân có nhận thức đúng, đầy đủ, thực hiện có hiệu quả chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)