Thực trạng quản lý nguồn thu và sử dụng nguồn thu cho giáo dục

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 69)

5. Bố cục của đề tài

3.2.4. Thực trạng quản lý nguồn thu và sử dụng nguồn thu cho giáo dục

phổ thông

3.2.4.1. Đối với nhóm các trường PTTH công lập

* Thực trạng nguồn thu - Nguồn NSNN cấp

Hàng năm, ngân sách Nhà nƣớc cấp cho các trƣờng PTTH công lập theo định mức, các chƣơng trình mục tiêu, dự án. Đây là nguồn kinh phắ chủ yếu để xây dựng trƣờng. Cùng với sự gia tăng của ngân sách Nhà nƣớc cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giáo dục và đào tạo, nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp cho các trƣờng PTTH công lập cũng tăng lên hàng năm, thể hiện qua bảng trên.

Bảng 3.6: Nguồn tài chắnh của các trƣờng PTTH công lập Phú Thọ qua các năm Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền So với 2011 Số tiền So với 2012 Tiêu học 680.215 785.493 105.278 871.892 86.399 Trung học cơ sở 613.599 672.462 58.863 729.915 57.453 Trung học phổ thông 299.569 323.789 24.220 344.802 21.013 Tổng 1.593.383 1.781.744 188.361 1.946.609 164.865 Nguồn: Sở Tài chắnh Phú Thọ

Tổng chi NSNN cho giáo dục PTTH trong năm 2011 là 1.593.383 triệu đồng thì tới năm 2012 đã tăng them 188.361 triệu đồng, tƣơng ứng với hơn 11,8%. Trong năm 2013, tổng chi NSNN cho giáo dục PTTH tiếp tục tăng them 164.865 triệu đồng, tƣơng ứng với hơn 9%. Tổng chi NSNN trong năm này là 1.946.609 triệu đồng. Số chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục PTTH qua các năm đã góp phần quan trọng trong việc đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho các trƣờng, duy trì hoạt động thƣờng xuyên và nâng cao chất lƣợng giáo dục tại Tỉnh.

- Nguồn học phắ

Là đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, học phắ là nguồn thu quan trọng của các trƣờng PTTH công lập. Trong vài năm qua, nó có vai trò lớn trong việc bổ sung một phần nguồn kinh phắ hoạt động, nâng cao điều kiện giảng dạy, học tập cho cán bộ viên chức cho các trƣờng. Hiện nay các trƣờng đang thực hiện việc thu, sử dụng và quản lý theo Quyết định 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tƣớng Chắnh phủ đối với học phắ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chắnh quy, thông tƣ liên tịch số 54/1998/TTLB/GD&ĐT-TC ngày 31/8/1998 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo - Tài chắnh hƣớng dẫn thực hiện thu, chi và quản lý học phắ ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thông tƣ liên tịch số 46/2001/TTLT/BTC-BGD&ĐT ngày 20/6/2001 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn quản lý thu, chi học phắ đối với hoạt động đào tạo theo phƣơng thức không chắnh quy trong các trƣờng và cơ sở đào tạo công lập. Các quyết định, thông tƣ nói trên đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thu học phắ của các trƣờng công lập.

Mức thu học phắ đƣợc thực hiện đến thời điểm hiện nay theo Quyết định của UBND tỉnh về việc quy định mức thu học phắ.

Đvt: triệu đồng

Biều đồ 3.4: Nguồn thu từ học phắ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ qua các năm khối PTTH

Nguồn: Sở Tài chắnh Phú Thọ

Phân tắch số liệu trên cho thấy, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, nguồn thu từ học phắ của các khối các trƣờng PTTH trên địa bàn đều có xu hƣớng gia tăng. Cụ thể năm 2011, nguồn thu từ học phắ là 27.283 triệu đồng thì tới năm 2012 đã tăng lên mức là 29.319 triệu đồng, tăng thêm 2.036 triệu đồng. Năm 2013, nguồn thu từ học phắ tăng thêm 2.240 triệu đồng, tăng lên mức là 31.559 triệu đồng. Theo quy định của luật pháp, nguồn thu học phắ chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đƣợc áp dụng đối với cấp giáo dục THCS và PTTH. Tuy nhiên, tỷ lệ thu học phắ 3 năm gần đây chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn thu của giáo dục PTTH trên địa bàn. Năm 2011, tỷ trọng nguồn thu từ học phắ là 1,71%, năm 2012 là 1,65% và năm 2013 là 1,62%. Điều này do tỷ lệ học sinh đƣợc miễn giảm học phắ cao. Toàn tỉnh có 57 xã miền núi, 6 xã vùng bãi ngang, 21 xã thuộc vùng phân lũ chậm lũ. Tỷ lệ thu học phắ tăng chậm do bị khống chế bởi khung định mức quy định của Chắnh phủ, nguồn thu dịch vụ, liên doanh liên kết chƣa có điều kiện khai thác. Do vậy, các trƣờng còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn kinh phắ từ ngân sách nhà nƣớc. Điều này đã dẫn đến hệ quả là các trƣờng trở nên bị động trƣớc những thay đổi của môi trƣờng bên trong và bên ngoài, tắnh tự chủ đã không đƣợc thực hiện đầy đủ và hiệu quả. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm chỉ là một khái niệm ỘrỗngỢ. Các trƣờng công lập là đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục nguồn thu chủ yếu từ nguồn học phắ, hiện nay hầu hết các trƣờng chƣa tăng cƣờng thu hút mở rộng các nguồn tài chắnh từ các hoạt động giáo dục đào tạo, dịch vụẦdo đó nguồn thu của các trƣờng mới chỉ hỗ trợ một phần cho việc hỗ trợ chi phắ giảng dạy và học tập hầu nhƣ chƣa có vai trò trong nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tƣ chiều sâu, nâng cao thu nhập cho cán bộ viên chức

* Thực trạng nguồn chi

- Thực trạng chi từ nguồn NSNN cấp

Bảng 3.7: Thực trạng chi từ nguồn NSNN cấp cho giáo dục PTTH trên địa bàn

Đvt: triệu đồng

STT Nội dung Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 I Nguồn Ngân sách Nhà nƣớc cấp 1.566.100 1.781.744 1.946.609

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1 Chi thƣờng xuyên 1.349.036 1.561.799 1.765.029

- Chi thanh toán cá nhân 1.135.275 1.298.207 1.448.738

- Chi nghiệp vụ 113.285 136.029 157.475

- Chi sửa chữa, mua sắm 41.825 44.245 47.670

- Chi khác 58.651 83.318 111.146

2 Chi đầu tƣ xây dựng CSVC 147.080 144.645 144.500 3 Chi Chƣơng trình MTQG GD&ĐT 69.984 75.300 37.080

Nguồn: Sở Tài chắnh Phú Thọ

Qua số liệu trên ta thấy chi thƣờng xuyên NSNN cho các trƣờng PTTH công lập thì chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu. Trong những năm qua, tỷ trọng chi thƣờng xuyên NSNN ngày càng gia tăng, năm 2011 tỷ trọng là 86% thì tới năm 2012 tăng lên mức 87% và năm 2013 tăng lên mức 90,6%. Chi thƣờng xuyên NSNN cho các trƣờng PTTH ngày càng có xu hƣớng gia tăng. Năm 2011, chi thƣờng xuyên là 1.349.036 triệu đồng thì năm 2012 đã tăng lên mức là 1.561.799 triệu đồng và năm 2013 tăng lên mức là 1.765.029 triệu đồng. Trong các khoản chi thƣờng xuyên thì chi thanh toán cá nhân là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, chi nghiệp vụ, chi mua sắm, sửa chữa chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Với tỷ lệ kinh phắ dành cho khoản chi nghiệp vụ chuyên môn nhƣ hiện nay không đáp ứng đầy đủ các

chất, trang thiết bị xuống cấp ở các trƣờng học đang là nỗi trăn trở của ngành giáo dục và các cấp chắnh quyền địa phƣơng. Việc đầu tƣ tản mạn không giải quyết dứt điểm tình trạng xuống cấp về cơ sở vật chất, trang thiết bị ở từng đơn vị, trƣờng học

Các khoản chi cho con ngƣời mà nội dung cơ bản của nó là chi lƣơng và các khoản có tắnh chất lƣơng luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu chi thƣờng xuyên trong những năm qua. Điều này xuất phát từ các lý do sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các khoản chi cho con ngƣời là những khoản chi cầ

trong phạm vi nguồn ngân sách còn lại khi đã tắnh đầy đủ nhóm mục chi này. - Do số lƣợng biên chế giáo viên không đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế môn thì thừa giáo viên, môn thì thiếu dẫn đến các khoản trả lƣơng cho giáo viên hợp đồng và phụ cấp làm thêm giờ tăng lên

- Do tác động mạnh mẽ bởi các chắnh sách của Nhà nƣớc, chi cho con ngƣời luôn đƣợc cải thiện.

Mặc dù chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu chi thƣờng xuyên đối với các trƣờng công lập, nhƣng các định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu cho nhóm mục chi này cụ thể và rõ ràng, rất thuận lợi cho công tác quản lý. Vì vậy, nhìn chung trong thời gian qua công tác quản lý sử dụng các nguồn kinh phắ để chi cho nhóm mục chi này các trƣờng đã thực hiện tƣơng đối tốt, đảm bảo đúng mục đắch, sát với dự toán đƣợc duyệt. Tuy nhiên đi kèm với nó là các biện pháp quản lý quỹ lƣơng, biên chế, hợp đồng thực hiện chƣa tốt, nguyên nhân là do lịch sử thời kỳ trƣớc để lại, đến nay vẫn chƣa giải quyết đƣợc số lƣợng giáo viên trong biên chế, hợp đồng còn dôi dƣ, vẫn còn tình trạng tuyển dụng không sát với nhu cầu thực tế.

Phần chi dành cho công tác xây dựng trƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ. Trong những năm qua tỉnh đã quan tâm đầu tƣ xây dựng phòng học mới theo hƣớng kiên cố hóa, hiện đại hóa; xây dựng nhà công vụ, nhà hiệu bộẦ đảm bảo phù hợp với quy hoạch theo hƣớng chuẩn Quốc gia về cơ sở vật chất; đồng thời, tạo điều kiện đáp ứng yêu cầu của trƣờng đạt chuẩn Quốc gia. Tổng số phòng học kiên cố đƣợc nâng lên, song cơ sở vật chất trƣờng lớp ở một số địa phƣơng chƣa đáp ứng yêu cầu, phần lớn học 2 ca, nhiều đơn vị thiếu phòng học bộ môn; đồ dùng dạy học, thiết bị đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa có phòng để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

triển khai, sử dụng; cơ sở vật chất phòng học bị xuống cấp chƣa đƣợc tu bổ kịp thời, nhiều trƣờng học chƣa đủ diện tắch khuôn viên tối thiểu. Tỷ trọng chi cho đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất chỉ chiếm từ 8% đên 9%.

- Chi từ nguồn thu học phắ

Đvt: triệu đồng

Biều đồ 3.5: Chi thực hiện cải cách tiền lƣơng từ nguồn thu học phắ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ qua các năm khối PTTH

Nguồn: Sở Tài chắnh Phú Thọ

Nguồn thu từ học phắ trong các năm qua đƣợc sử dụng nhằm chi cải cách tiền lƣơng cho cán bộ, giáo viên trong các trƣờng THCS và THPT. Nhờ sự gia tăng từ nguồn thu học phắ các năm qua mà chi cho thực hiện cải cách tiền lƣơng cho giáo viên cũng đƣợc tăng lên. Điều này góp phần cải thiện đời sống cán bộ, giáo viên, giúp họ yên tâm công tác và gắn bó với nghề.

Chắnh sách và cơ chế cải cách tiền lƣơng với việc dành 40% nguồn thu sự nghiệp để chi lƣơng trong khi các quy định về học phắ chƣa thay đổi. Định mức phân bổ chi thƣờng xuyên cho các trƣờng chƣa xây dựng một cách khoa học, chi con ngƣời chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi thƣờng xuyên do đó hạn chế quyền tự chủ của các trƣờng mặt khác cơ cấu chi thƣờng xuyên của các trƣờng còn chƣa thực sự hợp lý kinh phắ dành cho chi hoạt động quản lý hành chắnh khác chiếm tỷ lệ cao, chi tiêu trong hoạt động quản lý chƣa thực sự tiết kiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Do đó hầu hết các trƣờng không có kinh phắ tiết kiệm đƣợc từ các khoản chi cho quản lý hành chắnh và từ nguồn thu để bổ sung tiền lƣơng tăng thêm cho ngƣời lao động mặc dù đã thực hiện tự chủ.

3.2.4.2. Đối với nhóm các trường PTTH ngoài công lập

- Thực trạng nguồn thu

Đối với các trƣờng PTTH ngoài công lập thì nguồn thu chủ yếu là từ vốn góp ban đầu, lãi tiền gửi ngân hàng và nguồn thu học phắ. Tuy nhiên, trên thực tế, hiện nay quy mô vốn đầu tƣ của các trƣờng ngoài công lập thƣờng nhỏ, nghèo nàn. Do đó, có thực trạng một số trƣờng không đủ điều kiện để học tập và giảng dạy.

Trên thực thế, khối các trƣờng ngoài công lập thƣờng không đƣợc sự quan tâm của xã hội, trong khi đó, Tỉnh cũng chƣa có chắnh sách ƣu đãi cụ thể, có hiệu quả và đủ mạnh để trợ giúp tài chắnh, huy động vốn đầu tƣ xã hội để trƣờng ngoài công lập hoạt động ổn định và phát triển. Mức thu phắ dịch vụ, đóng góp xây dựng còn tự phát, tùy tiện, chƣa ban hành quy chế quản lý trƣờng ngoài công lập, quản lý tài sản còn nhiều vƣớng mắc.

- Thực trạng chi:

Nguồn thu học phắ chủ yếu dành để trang trải các chi phắ về tiền công, thuê địa điểm và chi khác. Tỷ trọng chi về nghiệp vụ giảng dạy, học tập không đáng kể.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)