Giải pháp về phân bổ ngân sách cho giáo dục phổ thông

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 88)

5. Bố cục của đề tài

4.2.2. Giải pháp về phân bổ ngân sách cho giáo dục phổ thông

Trên cơ sở tổng chi NSĐP do trung ƣơng giao, địa phƣơng phải xây dựng định mức phân bổ cho ngành giáo dục. Đó là căn cứ để phân bổ chắnh thức tổng mức kinh phắ trong hệ thống các đơn vị dự toán, là cơ sở quan trọng để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng kinh phắ của mỗi đơn vị thụ hƣởng ngân sách sau mỗi kỳ báo cáo.

Để định mức chi trở thành chuẩn mực phân bổ kinh phắ hay kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng kinh phắ, quyết toán kinh phắ chi thƣờng xuyên thì các định mức chi đƣợc xây dựng phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu:

+ Định mức chi phải đƣợc xây dựng một cách khoa học. Từ việc phân loại đối tƣợng đến trình tự, cách thức xây dựng định mức chi phải đƣợc tiến hành chặt chẽ, có căn cứ khoa học xác đáng. Có nhƣ vậy, các định mức chi mới đảm bảo đƣợc tắnh phù hợp với mỗi loại hình hoạt động, phù hợp với từng đơn vị.

+ Định mức chi phải có tắnh thực tiễn cao, tức là nó phải phản ánh mức độ phù hợp của các định mức chi với nhu cầu kinh phắ cho hoạt động. Có nhƣ vậy thì định mức chi mới trở thành chuẩn mực cho quá trình quản lý kinh phắ chi thƣờng xuyên.

+ Định mức chi phải đảm bảo tắnh thống nhất đối với từng khoản chi, với từng đối tƣợng thụ hƣởng NSNN cùng loại hình hoặc cùng đối tƣợng hoạt động.

+ Định mức chi phải đảm bảo tắnh pháp lý cao.

Trong quá trình phân bổ chi thƣờng xuyên cho giáo dục trung học phổ thông hiện nay ở Phú Thọ chƣa xây dựng một công thức phân bổ chuẩn mực,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thống nhất rõ ràng, cho các trƣờng PTTH. Phân bổ ngân sách cho các trƣờng PTTH nói chung và trƣờng PTTH công lập nói riêng chƣa dựa vào các tiêu chắ nhƣ số lƣợng giáo viên/ học sinh, chi phắ trung bình cho mỗi học sinhẦchƣa có hệ số điều chỉnh ƣu tiên đối với vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc để thực hiện các chắnh sách đã ban hành nhƣ chắnh sách đối với học sinh dân tộc, chế độ phụ cấp đối với giáo viên miền núi, vùng cao.

Chƣa đảm bảo sự cân đối trong phân bổ ngân sách chi thƣờng xuyên cho giáo dục. Tắnh trên địa bàn toàn tỉnh, tỷ lệ chi con ngƣời trong tổng chi thƣờng xuyên của các trƣờng PTTH công lập chiếm tỷ lệ rất lớn và cũng có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng miền dao động từ 74% - 86%. Điều này có nghĩa tại một số vùng đã đạt tỷ lệ chi con ngƣời trong chi thƣờng xuyên là 14% không đảm bảo đƣợc cơ cấu chi lƣơng, các khoản có tắnh chất lƣơng, bảo hiểmẦ và 20% chi ngoài lƣơng theo Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 của Thủ tƣớng Chắnh phủ. Chi tiêu ngoài chi con ngƣời có ảnh hƣởng mạnh đến việc duy trì và nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Chi tiêu trực tiếp cho học tập và giảng dạy đƣợc xem là một trong những nhân tố cơ bản nhất liên quan đến việc đảm bảo chất lƣợng dạy học. Trên thực tế, do hạn chế tổng nguồn thu mà giáo dục có đƣợc, dẫn đến tình trạng nhiều trƣờng chỉ đủ trang trải các chi tiêu về nhân lực, chi hành chắnh và quản lý còn tỷ lệ chi trực tiếp giảng dạy trong tổng chi tiêu thƣờng xuyên hầu nhƣ bằng không.

Sự nghiệp giáo dục trên thực tế phát triển không đồng đều, giáo dục ở thành phố, thị xã và ở các huyện cũng còn những mặt khác biệt cả về chất lƣợng đào tạo, cơ sở vật chất, cũng nhƣ các điều kiện hạ tầng khác. Vì vậy để tạo điều kiện cho các vùng, các khu vực đều có cơ hội phát triển giáo dục phù hợp với đặc điểm riêng của mình, tỉnh cần có một cơ chế phân bổ ngân sách hợp lý, công bằng, đồng thời phƣơng pháp phân bổ phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và dễ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kiểm tra. Việc phân phối ngân sách phải đảm bảo đƣợc tắnh đồng bộ giữa phân bổ với sử dụng, điều hành và quyết toán ngân sách hàng năm.

Nhằm tạo động lực thúc đẩy giáo dục phát triển và bảo đảm công bằng hiệu quả trong phân bổ ngân sách giáo dục, cần thực hiện những giải pháp sau:

Thứ nhất: Cần xây dựng một công thức phân bổ ngân sách rõ ràng và công khai, tiêu chắ phân bổ thống nhất. Một tiêu chắ sẽ chỉ đƣợc sử dụng thống nhất khi mối quan hệ giữa chủ thể đƣợc phân bổ và chủ thể đƣợc nhận phân bổ là giống nhau Điều quan trọng nhất là lựa chọn tiêu chắ nhƣ thế nào để vừa đạt công bằng, vừa phát huy đƣợc hiệu quả của quá trình phân bổ nguồn lực từ phắa Nhà nƣớc. Xét về mặt lâu dài nên lựa chọn tiêu thức phân bổ gắn liền với kết quả đầu ra.

Phân bổ chi ngân sách thƣờng xuyên cho giáo dục PTTH công lập hiện nay, nên phân bổ theo 2 nhóm chi cơ bản sau:

- Nhóm 1: Chi thanh toán cá nhân, bao gồm chi tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, tiền thƣởng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp và các khoản thanh toán khác cho cá nhân theo quy định và một phần chi thƣờng xuyên khác trong năm của nhà trƣờng.

- Nhóm 2: Các khoản chi thƣờng xuyên khác, bao gồm chi học bổng cho học sinh, chi về quản lý hành chắnh, trang thiết bị, phƣơng tiện, sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố địnhẦ

Đối với nhóm thứ nhất, phân bổ theo tiêu chắ lao động biên chế và hợp đồng dài hạn đƣợc khoán giáo viên/ trƣờng. Khi tắnh toán phân bổ phải căn cứ vào tỷ lệ giáo viên/ lớp, học sinh/ lớp, học sinh/ giáo viên, giáo viên/ tổng số cán bộ và nhân viên, để từ đó xác định số lao động cần thiết đƣợc phân bổ kinh phắ, điều này buộc các trƣờng khi sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả hơn. Việc xây dựng mức chi bình quân cho 1 lao động trong năm cần tắnh đến các chi phắ thực tế nhằm xác định mức chi tiêu tối thiểu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với nhóm chi thứ hai, đƣợc phân bổ theo tiêu chắ học sinh. Mức chi bình quân cho 1 học sinh bình quân cần đƣợc tắnh đầy đủ các yếu tố đầu vào cho giáo dục và khả năng cân đối của địa phƣơng.

Đối với nhóm chi không thƣờng xuyên nhƣ: chi sửa chữa lớn; mua sắm tài sản cố định; chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất đƣợc cấp có thẩm quyền giao; kinh phắ thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia; kinh phắ thực hiện tinh giản biên chế; kinh phắ đào tạo cán bộ, công chức; kinh phắ nghiên cứu khoa học; vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản khi phân bổ cần căn cứ vào nhiệm vụ đƣợc giao, thực trạng tài sản cố định nhƣ học sinh/ lớp, lớp/phòng, đồ dùng dạy học/lớpẦvà khả năng ngân sách của địa phƣơng.

Khi xây dựng định mức chi cần tắnh đến yếu tố địa lý (nhƣ mật độ dân cƣ, núi cao, hải đảo, đồng bằng) và điều kiện kinh tế (đô thị, thành phố, nông thôn) điều này ảnh hƣởng đến khả năng huy động nguồn lực tại mỗi vùng, mỗi cấp học để từ đó xác định mức cấp ngân sách một các phù hợp không ảnh hƣởng đến việc tái phân bổ nguồn lực từ vùng này sang vùng khác. Việc phân bổ ngân sách cần kết hợp với chắnh sách thu học phắ, nhƣng sự gắn kết này không làm suy giảm khả năng huy động nguồn thu ngoài ngân sách tại mỗi vùng, mỗi trƣờng.

Trong thực tế có nhiều biến động ảnh hƣởng trực tiếp tới nhu cầu kinh phắ của các trƣờng. Do đó nếu mức phân bổ giữ một cách cứng nhắc thì khi có những thay đổi trong chắnh sách của Nhà nƣớc, các trƣờng học sẽ gặp khó khăn, ảnh hƣởng tới công tác giảng dạy hoặc không đảm bảo đƣợc những quyền lợi, chế độ theo quy định. Vì vậy, cần quy định một cách rõ ràng, cụ thể ngay từ trƣớc khi thực hiện phân bổ về một số trƣờng hợp, điều kiện mà đơn vị trƣờng học sẽ đƣợc điều chỉnh kinh phắ. Đó là:

- Duy trì và ổn định (3 năm) mức giao của thời kỳ đầu, đây là việc đƣơng nhiên phải làm vì hết thời kỳ ổn định sẽ tắnh toán lại mức phân bổ và hệ số chi khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Có sự thay đổi về chắnh sách lƣơng, phụ cấp lƣơng, nâng lƣơng theo niên độ, thay đổi lƣơng ngạch bậc theo kỳ công tác.

- Có sự thay đổi về các chắnh sách, định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu tài chắnh. Tuy nhiên một trong những yếu tố dẫn đến thay đổi các định mức tiêu chuẩn là do trƣợt giá, vì vậy có thể thay yếu tố trƣợt giá bằng yếu tố này thì sẽ đầy đủ và toàn diện hơn, nhƣng cũng cần phải xét đến việc sửa đổi các định mức, tiêu chuẩn thƣờng là chậm hơn nhiều so với biến động của giá cả. Do đó nên thay đổi mức kinh phắ phân bổ khi chỉ số giá biến động trên 10% so với năm trƣớc.

Thứ hai: Định mức phân bổ kinh phắ phải đƣợc gắn liền với việc đổi

mới hệ thống định mức xác định cụ thể các chuẩn nhƣ tỷ lệ học sinh/ lớp, giáo viên/ lớp, số giờ lên lớp của giáo viên/ tuần, đồ dùng dạy học/ lớp,Ầ Đây cũng chắnh là định mức đầu vào đƣợc sử dụng trong nghiên cứu và chi phắ giáo dục. Việc xây dựng đầy đủ các định mức đầu vào cho giáo dục và chúng đòi hỏi mức chi cần thiết nhằm thỏa mãn các chuẩn tối thiểu này.

Trên cơ sở các định mức đƣợc xây dựng không chỉ phục vụ cho việc phân bổ, cấp phát kinh phắ mà còn đƣợc các cơ quan quản lƣ tài chắnh giáo dục lấy đó làm căn cứ giám sát các trƣờng trong việc sử dụng nguồn lực.

Thứ ba: Hoàn thiện cơ chế phân bổ và giao dự toán cho các trƣờng phổ

thông phù hợp với yêu cầu của Luật NSNN và thuận lợi cho công tác kế toán, quyết toán chi NSNN của đơn vị, đáp ứng yêu cầu đổi mới, cụ thể:

Cần phải thực hiện thông báo công khai về phần kinh phắ NSNN cấp và phần kinh phắ từ nguồn thu sự nghiệp cho các trƣờng, để các trƣờng chủ động trong quá trình chi tiêu.

Khi giao dự toán cần phải tách riêng phần kinh phắ đơn vị tự trang trải từ nguồn thu sự nghiệp, phần kinh phắ NSNN cấp. Đồng thời phải chấp hành đúng những quy định về việc ghi thu - ghi chi NSNN theo quy định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thứ tư, để đảm bảo việc phân bổ ngân sách giáo dục hợp lý, công bằng

và hiệu quả, cần thực hiện phân bổ nguồn lực sao cho hợp lý giữa các vùng, các trƣờng.

Thực tế cho thấy, trong cơ cấu chi thƣờng xuyên của các trƣờng THPT công lập thì tỷ trọng chi con ngƣời chiếm phần lớn trong tổng chi thƣờng xuyên, nên việc sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý sẽ có ý nghĩa quyết định trong việc tiết kiệm chi tiêu của giáo dục.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với giáo dục phổ thông tại tỉnh Phú Thọ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)