0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ học tập:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG DÂN 6 (2013-2014) (Trang 65 -65 )

về quyền và nghĩa vụ học tập:

- Điều 59: Hiến pháp 1992.

- Điều 10: luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em.

- Điều 9: luật gia đình

- Điều 1: luật phổ cập giáo dục.

- Điều 29: Cơng ớc LHQ về quyền trẻ em.

III. Nội dung bài học:

(SGK/42 phần a., b, c). 1. ý nghĩa của việc học tập. 2. Những quy định của pháp luật.

3. Tính nhân đạo của pháp luật nớc ta về quyền và nghĩa vụ học tập.

GV nêu tình huống trên bảng phụ: Nhiều trẻ em ở bản Nhắng dới chân núi Hồng Liên Sơn đã 10-12 tuổi mà cha biết chữ. Huyện đã cử cơ giáo ngời Tày về bản. Cơ đến từng nhà ghi tên các em, động viên cha mẹ cho con đi học. Mọi ngời trong bản đều tích cực hởng ứng, riêng gia đình ơng An đã khơng tham gia xây dựng lớp lại cịn bắt con đi nơng, kiếm củi suốt ngày, khơng cho con đi học. Ơng bảo cho con đi học hay khơng đĩ là quyền của ơng.

? Việc ơng An khơng cho con đi học và cho rằng đĩ là quyền của ơng cĩ đúng khơng, vì sao?

Nếu gặp tình huống này em sẽ xử lý nh thế nào?

GV: chia lớp thành các nhĩm nhỏ để các em trao đổi, nhĩm nào cĩ tín hiệu trớc sẽ trả lời.

- Các nhĩm cịn lại nhận xét, bổ sung. - GV: chốt ý kiến đúng và bổ sung ý cịn thiếu.

* Dặn dị và củng cố:

Đọc nội dung bài học Làm bài tập a, b (SGK/42).

Bài tập tình huống.

- Việc ơng An khơng cho con đi học là sai, vi phạm pháp luật vì:

+ Học tập là quyền và nghĩa vụ của trẻ em. Theo quy định của pháp luật phổ cập giáo dục tiểu học thì Nhà nớc thực hiện chính sách phổ cập giáo dục tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi 6 đến 14.

+ Cha mẹ, những ngời đỡ đầu trẻ em cĩ trách nhiệm tạo điều kiện để con hoặc trẻ em đợc đỡ đầu hồn thành giáo dục tiểu học.

Tiết 2:

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS thi kể chuyện về những tấm gơng vợt khĩ vơn lên trong học tập.

GV: chia lớp thành các nhĩm (mỗi nhĩm 6 em).

Các nhĩm lựa chọn chuyện kể. - Đại diện nhĩm kể chuyện. - Lớp bình chọn câu chuyện hay.

1. Giới thiệu những tấm gơng

? Em học tập đợc gì ở những tấm gơng kiên trì vợt khĩ đĩ.

- HS: Học tập sự say mê, kiên trì, tự lực và cĩ phơng pháp học tốt.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các kiến thức học tập.

GV: Nêu tình huống để HS thảo luận nhĩm.

* Các nhĩm thuộc tổ 1 – 3: Thảo luận tình huống Nam là một HS chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam cịn cĩ 2 em. Đang đi học lớp 6 thì mẹ mất, cịn bố thì đau ốm luơn. Nam cĩ thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp đỡ bố nuơi các em. Nếu là Nam trong hồn cảnh đĩ, em sẽ giải quyết khĩ khăn nh thế nào?

* Tổ 2 – 4: kể hình thức học tập mà em biết

- HS: thảo luận ghi kết quả ra giấy. - GV: yêu cầu 1 số nhĩm trình bày. - HS bổ sung nhận xét.

- GV: đánh giá phần thảo luận của các nhĩm.

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS phân biệt biểu hiện đúng và biểu hiện khơng đúng về quyền và nghĩa vụ học tập.

? Những biểu hiện cha tốt đĩ gây hậu quả nh thế nào?

- HS: trả lời

- GV: tiếp tục cho HS trao đổi bài tập đ

2. Các hình thức học tập.

* Tình huống: Nam giải quyết khĩ khăn bằng cách:

-Ban ngày đi làm, tối đi học ở trung tâm giáo dục thờng xuyên.

-Tạm nghỉ học 1 thời gian, khi đỡ khĩ khăn lại học tiếp.

-Tự học qua sách báo, qua bạn bè, qua phơng tiện thơng tin đại chúng -Học ở lớp học tình thơng. * Các hình thức học tập: Học ở trờng, lớp -Tự học -Học ở các lớp học tình th- ơng. -Vừa học vừa làm.

3. Các biểu hiện về quyền và nghĩa vụ học tập: nghĩa vụ học tập:

* Biểu hiện tốt:

Chăm chỉ, say mê học tập; biết tự lực và cĩ ớc mơ ý chí vơn lên, học tập bằng bất cứ hình thức nào.

* Biểu hiện cha tốt:

- Lời học, trốn học, bỏ tiết. - Thiếu trung thực trong học tập

- Học để đối phĩ với cha mẹ, thầy cơ giáo.

Bài đ (SGK)

(SGK). nh vậy mới cân đối giữa nhiệm vụ học tập với các nhiệm vụ khác và phải cĩ phơng pháp học tập đúng đắn.

4. Củng cố:

HS chơi sắm vai theo tình huống để củng cố kiến thức.

5. Dặn dị:

Học bài

Làm bài c, e (SGK)

Ơn tập bài 12, 13, 14, 15 để kiểm tra 1 tiết.

*Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần - Tiết

kiểm tra viết


A. Mục tiêu cần đạt

* Giúp HS:

- Củng cố lại kiến thức đã học, tự đánh giá đợc năng lực bản thân. - Rèn kĩ năng làm bài.

* Phân loại đợc HS qua bài kiểm tra và cĩ hớng giáo dục phù hợp.

B. Chuẩn bị- GV: ra đề kiểm tra. - GV: ra đề kiểm tra. - HS: ơn tập. C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: I. Đề bài:

1. Câu 1: Nêu một số quy định về đi đờng đối với ngời đi bộ và ngời đi xe đạp. Nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thơng. Nguyên nhân nào là chủ yếu nhất, vì sao?

2. Câu 2: Nêu các quyền và nghĩa vụ của cơng dân nớc CHXHCN Việt Nam. Nêu mối quan hệ giữa Nhà nớc CHXHCN Việt Nam với cơng dân.

3. Câu 3: Mục đích học tập của bản thân là gì? Để đạt đợc mục đích đĩ em phải làm gì?

1) Yêu cầu:

- Nội dung: Trả lời đúng đủ và cĩ liên hệ với bản thân.

- Hình thức: Diễn đạt sạch đẹp, trong sàng, rõ ràng. Bài làm thống, cĩ ví dụ minh chứng cho câu trả lời.

2) Đáp án và biểu điểm:

- Câu 1 (4 điểm):

a. Quy định (2 điểm):

Ngời đi bộ – 1 điểm. Ngời đi xe đạp – 1 điểm. b. Nguyên nhân (1 điểm):

Nguyên nhân chủ yếu nhất, tại sao (1 điểm). - Câu 2 (3 điểm):

Các quyền – 1 điểm. Nghĩa vụ – 1điểm. Mối quan hệ – 1 điểm. - Câu 3 (3 điểm):

Mục đích học tập: 1,5 điểm Đạt đợc phải làm gì: 1,5 điểm. II. HS làm bài

III. GV quan sát lớp

IV. GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra

4. Củng cố:

GV nĩi qua đáp án và biểu điểm.

5. Dặn dị:Chuẩn bị bài 16. Chuẩn bị bài 16.

*Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày dạy

Tuần - Tiết

Bài 16: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

khỏe, danh dự và nhân phẩm

(Tiết 1)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

1. Hiểu những quy định của pháp luật về quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Hiểu đĩ là tài sản quý nhất của con ngời, cần phải giữ gìn bảo vệ.

2. Biết tự bảo vệ mình khi cĩ nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự và nhân phẩm, khơng xâm hại ngời khác.

3. Cĩ thái độ kính trọng tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân đồng thời tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của ngời khác.

B. Chuẩn bị

- GV: +Giáo án, hiến pháp 1992, Bộ luật hình sự 1999. +Bút dạ, giấy khổ to, phiếu học tập.

+Tranh ảnh - HS: chuẩn bị bài.

C. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

? Pháp luật nớc ta đã quy định nh thế nào về việc học tập.

? Bản thân em đã thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập nh thế nào?

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Khai thác truyện đọc ? Đọc truyện SGK

? Vì sao ơng Hùng gây cái chết cho ơng Nổ. Hành vi đĩ của ơng Hùng cĩ phải là lí do cố ý khơng?

? Việc ơng Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?

? Đối với mỗi ngời thì cái gì là quý giá nhất. Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị ngời khác xâm phạm thì em phải làm gì?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG DÂN 6 (2013-2014) (Trang 65 -65 )

×