Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi ngời”

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG DÂN 6 (2013-2014) (Trang 28)

bình với mọi ngời, khơng cĩ sự xa lạ, cách biệt với những ngời xung quanh, luơn quan tâm tới ngời khác, sẵn sàng tham gia các hoạt động vì lợi ích chung.

Hoạt động: Thảo luận nhĩm

? Vì sao phải sống chan hịa? Để sống chan hịa phải học tập và rèn luyện nh thế nào?

- Vì sao HS phải sống chan hịa?

? Sống chan hịa với mọi ngời cĩ lợi ích gì?

? Để sống chan hịa với mọi ngời,

I. Truyện đọc: “Bác Hồ với mọi ngời” ngời”

1. Những lời nĩi cử chỉ của Bác Hồ chứng tỏ Bác sống chan hịa quan tâm tới mọi ngời.

- Bác quan tâm tới tất cả mọi ngời: cụ già tới em nhỏ

- Bác cùng ăn, ngủ, vui chơi, TDTT với các đồng chí cơ quan.

- Giờ nghỉ tra, Bác vẫn tiếp 1 cụ già.

- Mời cụ ở lại ăn cơm…

2. Sống chan hịa là sống vui vẻ, hịa hợp với mọi ngời và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung cĩ ích.

3. HS phải sống chan hịa vì:

- Sống chan hịa mới xây dựng đợc tập thể hịa hợp, mọi ngời sẵn sàng tham gia các hoạt động chung cĩ ích.

- Sống chan hịa gĩp phần tăng c- ờng hiểu biết lẫn nhau.

- Tiếp thu kinh nghiệm, ý kiến của mọi ngời.

* Sống chan hịa giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng.

2. Để sống chan hịa cần:

em phải học tập nh thế nào?

GV kết luận: Sống chan hịa với mọi ngời sẽ đợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ nhau gĩp phần vào việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp.

? Thế nào là sống chan hịa

? Sống chan hịa cĩ ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống

HS trao đổi trả lời

GV chốt bằng bài tập SGK trang 19 phần a, b.

HS làm miệng Xử lý tình huống

GV treo bảng phụ ghi tình huống a. An là HS tính tình vui vẻ, cởi mở luơn hỏi han giúp đỡ bạn bè, đợc nhiều ngời quý mến. Nhng cũng cĩ bạn chê An làm việc khơng cĩ ích cho mình. Vậy em thấy An thế nào?

b. Hà vào lớp 6 đã 3 tháng nhng rất ít khi nĩi chuyện với bạn bè. Giờ ra chơi, em thờng đứng 1 chỗ nhìn các bạn khác chơi.

Em cĩ ý kiến gì về trờng hợp này?

- Phải biết nhờng nhịn nhau

- Sống trung thực, thẳng thắn, nghĩ tốt về nhau, biết yêu thơng giúp đỡ nhau một cách ân cần, chu đáo.

- Khơng lợi dụng lịng tốt của nhau.

- Khơng đố kị, ghen ghét, khơng giấu dốt, nĩi xấu nhau.

- Biết đánh giá với những thiếu sĩt của nhau nhng phải tế nhị để bạn bè dễ tiếp thu.

II. Nội dung bài học

III. Bài tập

1. Bài tập a (SGK) Đáp án 1, 2, 3, 4, 7 2. Bài tập 2: Tình huống

a. TH1: An là ngời biết sống chan hịa với mọi ngời. Đây là lối sống tích cực cĩ lợi cho bản thân, bạn bè và tập thể.

b. TH2: Hà sống thiếu cởi mở, cách biệt với các bạn.

4. Củng cố:

GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.

? Hãy kể thêm những biểu hiện của lối sống chan hịa mà em biết.

5. Dặn dị:

Làm tốt bài tập cịn lại. Xem trớc bài mới.

*Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tuần - Tiết

Bài 9 : lịch sự – tế nhị

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hĩa trong giao tiếp. HS hiểu đợc lợi ích của lịch sự tế nhị trong cuộc sống.

- Biết rèn cử chỉ hành vi sử dụng ngơn ngữ sao cho lịch sự tế nhị.

- Cĩ mong muốn rèn luyện để trở thành ngời lịch sự tế nhị trong cuộc sống hàng ngày, ở mọi nơi…

B. Chuẩn bị

- SGK, SGV, giáo án

- Những tình huống giao tiếp - Các câu tục ngữ, ca dao

C. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hiểu thế nào là sống chan hịa? Sống chan hịa cĩ ý nghĩa nh thế nào? ? Nêu biểu hiện của sống chan hịa và cha biết sống chan hịa

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: trong cuộc sống hàng ngày khi c xử với những ngời xung quanh chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị. Cĩ nh vậy mới tạo đợc mơi trờng giao tiếp thân mật, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Vởy lịch sự, tế nhị là gì, biểu hiện của lịch sự, tế nhị ra sao, cơ cùng các em tìm hiểu bài học ngày hơm nay.

Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống. ? Đọc tình huống SGK

? Tĩm tắt tình huống

? Hành vi của các bạn nĩi trên thể hiện điều gì?

? Em thử đốn xem thầy Hùng sẽ c xử nh thế nào? Em thích cách ứng xử nào?

Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm

? Tìm 3 biểu hiện của lịch sự, tế nhị và 3 biểu hiện của thiếu lịch sự, tế nhị.

? Vì sao em cho rằng biểu hiện đĩ là thiếu lịch sự, tế nhị và biểu hiện đĩ là khơng lịch sự, tế nhị?

GV: nh vậy các em đã tìm đợc những biểu hiện của lịch sự, tế nhị. Vậy lịch sự tế nhị là gì? Chúng ta sẽ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG DÂN 6 (2013-2014) (Trang 28)