1. Hệ thống báo hiệu giao thơng.
a. Hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thơng: chiến sĩ cảnh sát cĩ thể dùng tay, gậy chỉ đờng, cịi để điều khiển.
b. Tín hiệu đèn giao thơng: - Đèn đỏ: các phơng tiện tham gia giao thơng phải dừng lại trớc vạch cấm.
- Đèn vàng: Các phơng tiện tham gia giao thơng đã vợt qua vach cấm đợc phép đi tiếp.
- Đèn xanh: đợc đi. c. Biển báo thơng dụng:
- Biển báo cấm: Hình trịn, viền đỏ, nền trắng, hình vẽ màu đen.
- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ màu đen.
- Biển hiệu lệnh: hình trịn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng.
Thời gian: 2’
Th kí: HS, giám khảo: cơ giáo. Biểu điểm: gắn đúng đợc 10 điểm.
Sai một biển trừ 1 điểm, thiếu 1 biển trừ 1 điểm.
HS thực hiện GV tổng kết.
4. Củng cố
GV đọc, giải thích về điều 10 – luật giao thơng đờng bộ (ý nghĩa các loại biển báo).
5. Dặn dị:
Học bài
Làm bài tập b, đ (SGK/40)
Su tầm tranh ảnh về các trờng hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng của ng- ời đi bộ, đi xe đạp.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần - Tiết
Bài 14 : (Tiết 2)
Bài 14 : Thực hiện trật tự an tồn giao thơng
A. Mục tiêu cần đạtB. Chuẩn bị B. Chuẩn bị
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS quan sát biển báo 305-112-304 (SGK/40) ? Biển báo nào cho phép ngời đi bộ đợc đi?
? Biển báo nào ngời đi bộ khơng đợc đi? ? Biển báo nào cho phép xe đạp đợc đi?
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
GV đa ra tình huống trên bảng phụ: nhân dịp nghỉ hè, Nam về thăm nhà Bác ở Hà Nội chơi. Nam mợn xe đạp của bác để đi chơi, khi đi đến phờng Bà Triệu, do khơng biết là đờng một chiều nên Nam đã đi vào. Theo em, Nam đã vi phạm điều gì? Nếu là cảnh sát giao thơng, em sẽ xử lý hành vi của Nam nh thế nào?
- HS trả lời.
- GV dẫn vào bài.
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung
? Đọc nội dung phần c của 2 SGK GV cho HS quan sát 3 tranh:
1. Tranh đi bộ sai tín hiệu đờng giao thơng
2. Tranh ngời đi bộ ở mép đờng, lịng đ- ờng.
3. Tranh ngời đi bộ đúng nơi quy định ? Em cĩ nhận xét gì về hành vi của những ngời tham gia giao thơng trong tranh?
- HS trao đổi, nhận xét
- GV: Nhận xét giải thích điều 30 luật giao thơng đờng bộ.
GV tiếp tục đa tình huống (bảng phụ1) để HS thảo luận nhĩm. Cĩ 1 học sinh (nhĩm) đi xe đạp cĩ 1 bạn đèo 3 ngời, cĩ lúc dàn hàng ngang, cĩ lúc bạn buơng hai tay. Khi đến ngã t khi cha đến vạch dừng thì đèn đỏ bật sáng(vàng). Các bạn tíêp tục đi.
? Nhận xét về hành vi đi đờng của các bạn trên.
- Các bạn đã vi phạm TTAGT đi đờng: + Đi xe hàng ngang, đèo ba, buơng hai tay.
+ Vợt đèn vàng mặc dù cha tới điểm dừng.
? Trong trờng hợp nào theo em khi đèn vàng bật sáng thì ngời điều khiển xe đạp tiếp tục đợc đi.
2) Một số quy đinh về đi đ-ờng ờng
* Ngời đi bộ :(SGK)
- Trong trờng hợp: Khi đèn vàng bật sáng mà xe đã đi qua vạch đờng thì đợc tiếp tục đi.
GV cho HS quan sát tranh: HS đi xe đạp vào đờng 1 chiều trong 1 cơng viên, chở hàng cồng kềnh trên xe đạp.
? Phát triển những vi phạm về trật tự ATGT qua tranh.
? Em rút ra đợc bài học gì khi điều khiển xe đạp?
GV giới thiệu về ngời điều khiển xe cơ giới trong SGK.
GV cho học sinh quan sát tranh trâu bị thả trên đờng sắt.
HS: quan sát, nhận xét.
GV: Giới thiệu quy định về an tồn đờng sắt(SGK)
? Hiện nay, các phơng tiện thơng tin đại chúng đều khuyến khích tồn dân tích cực h- ởng ứng ATGT. Trờng chúng ta cĩ những họat động nào nhằm giúp GV,HS ý thức thực hiện ATGT ?
? Bản thân em đã làm gì để gĩp phần đảm bảo trật tự ATGT
*Cách thực hiện:
GV: Chia lớp thành nhĩm nhỏ
GV GT tình huống, nhĩm nào cĩ tín hiệu
* Ngời đi xe đạp:
- Khơng dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng . (SGK)…
* Đối với ngời điều khiển xe cơ giới(SGK) *Quy định về an tồn đờng sắt III. Bài tập 1 Bài tập 1: Liên hệ * Trờng - Tổ chức học hiểu biết về ATGT
- Tổ chức đội tuyên truyền măng non - Thi tìm hiểu về trật tự ATGT - Đĩng tiểu phẩm, thi vẽ tranh *Bản thân: - Học và thực hiện đúng
- Tuyên truyền cho mọi ngời cùng thực hiện.
- Nhắc nhở và lên án những ngời cố tình vi phạm ATGT
2. Bài tập2:
đầu tiên đợc trả lời.
1. Nếu bạn cĩ mặt ở nơi xảy ra TNGT thì bạn sẽ làm gì?
2. Khi tan học, em thấy 1 số bạn đứng ở cổng trờng, dới lịng đờng, cĩ những bạn đi xe đạp hàng ba, em sẽ làm gì?
3. Tại khu em ở, cĩ một số bạn hay chơi cầu lơng và đá bĩng dới lịng đờng.Em cĩ cách nào giúp bạn khơng vi phạm ATGT?
GV: Nêu tình huống, sắm vai( )…
GV: Yêu cầu các nhĩm phân vai.
GV: Chọn 2 nhĩm cĩ tín hiệu đầu tiên lên diễn.
HS: Thảo luận về vai diễn, cách xử lý tình huống.
4) Củng cố: HS nhắc lại những vấn đề chính cần nắm chắc
5) Dặn dị:
- Về nhà học, làm bài tập cịn lại - Tìm hiểu thêm về luật ATGT. - Chuẩn bị bài tập tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần - Tiết
Bài 15 : quyền và nghĩa vụ học tập
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập của cơng dân. Thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và của xã hội đối với quyền lợi học tập của cơng dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
- Phân biệt đợc những biểu hiện đúng hoặc khơng đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập. Thực hiện đúng những quy định nghĩa vụ học tập của bản thân. Siêng năng, cố gắng cải tiến phơng pháp học tập để đạt kết quả tốt hơn.
- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.
GV: Giáo án, luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em (Điều 10) Luật giáo dục (điều 9), luật phổ cập giáo dục (điều 1)
Hiến pháp 1992 (điều 59), những tấm gơng học tập tiêu biểu.
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số quyền và nghĩa vụ cơng dân, các quyền và bổn phận của trẻ mà em biết.
? Theo em, HS cần rèn luyện những gì để trở thành cơng dân cĩ ích cho đất nớc.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
GV: hãy kể những hình thức học tập mà em biết.
HS: học theo trờng, lớp, tự học, vừa học vừa làm, học ở lớp học tình thơng…
GV: với các hình thức học tập đĩ, mỗi chúng ta sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của mình. Pháp luật nớc ta đã cĩ những quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ học tập.
- Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung cần đạt
Tiết 1:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu truyện: “ Quyền học tập của trẻ em ở huyện đảo Cơ Tơ”.
? Đọc truyện
? Cuộc sống trớc đây ở huyện đảo Cơ Tơ nh thế nào?
? Điều đặc biệt trong sự thay đổi ở Cơ Tơ ngày nay là gì?
I. Truyện đọc: “Quyêng học tập của trẻ em ở huyện đảo Cơ