Kinh nghiệm chống thất thu thuế tài nguyên ở một số tỉnh trong

Một phần của tài liệu Giải pháp chống thất thu thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh ninh bình (Trang 43)

* Tại tỉnh Nghệ An

Thu thuế trong lĩnh vực thuê ựất, tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản trên ựịa bàn tỉnh luôn là lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Theo số liệu thống kê năm 2010 của Sở Tài nguyên & Môi trường, toàn tỉnh hiện có trên 330 ựơn vị khai thác ựất, ựá, cát, sỏi, trong ựó có 57 doanh nghiệp nhà nước, 261 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế dân doanh, 16 hợp tác xã, 12 ựơn vị ựược Bộ tài nguyên môi trường cấp giấy phép khai thác, 281 ựơn vị ựược UBND tỉnh cấp giấy phép hoạt ựộng còn hiệu lực. Thời gian qua, mặc dù UBND tỉnh ựã chỉ ựạo các ngành, các cấp tăng cường công tác quản lý, ngăn chặn tình trạng khai thác trái phép, trốn thuế, phá huỷ môi trường nhưng việc quản lý thu thuế tài nguyên, phắ bảo vệ môi trường ựối với khai thác khoáng sản hiện nay chỉ thực hiện ựược ựối với các cơ sở có ựịa ựiểm cố ựịnh.

Theo số liệu qua một ựợt kiểm tra của phòng cảnh sát giao thông ựường thuỷ, trong số 55 ựiểm bến bãi khai thác ựá nguyên liệu ựến nay chỉ có 05 ựơn vị ựược cơ quan có thẩm quyền cấp giấy khai thác mỏ. Các bến còn lại chủ yếu do chắnh quyền phường, xã hợp ựồng cho thuê bến, bãi và hàng tháng, quắ hoặc năm tiến hành thu một khoản phắ "lệ làng". Ngoài việc thất thu thế tài nguyên, phắ bảo vệ môi trường còn thất thu thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp. (Ước tắnh giá trị lượng tài nguyên khai thác phục vụ cho các công trình xây dựng gần 500 tỷ ựồng/năm).

Trước thực trạng trên, Cục Thuế Nghệ An ựã xây dựng đề án và tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các qui ựịnh chặt chẽ về "quản lý thu thuế tài nguyên, phắ bảo vệ môi trường ựối với hoạt ựộng khai thác và thu mua tài

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

nguyên khoáng sản trên ựịa bàn". Trọng tâm là tăng cường tắnh tự giác, gắn trách nhiệm có tắnh bắt buộc về thuế ựối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi khai thác, mua bán khoáng sản.

Giải pháp ựầu tiên ựược ựưa ra là tiến hành khảo sát tình hình khai thác, thu mua tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn. Từ ựó, có văn bản ựề nghị các tổ chức, cá nhân có hoạt ựộng khai thác tài nguyên khoáng sản trên ựịa bàn phải kê khai, nộp thuế tài nguyên, phắ bảo vệ môi trường ựối với hoạt ựộng khai thác khoáng sản theo quy ựịnh.

Các tổ chức, cá nhân khi thu mua tài nguyên khoáng sản ựể sản xuất, kinh doanh phải có hoá ựơn của người bán. Trường hợp không có hoá ựơn thì người mua phải có trách nhiệm kê khai, nộp thay thuế tài nguyên, phắ bảo vệ môi trường cho người khai thác ựối với lượng tài nguyên mua vào không có hoá ựơn. Song song với ựó, tỉnh thành lập các ựoàn kiểm tra liên ngành gồm Cục Thuế, Sở Tài nguyên Môi trường, Công an và Quản lý thị trường ựể kiểm tra việc vận chuyển tài nguyên, khoáng sản trên ựịa bàn.

Việc thực hiện các giải pháp trên ựã góp phần nâng cao tắnh tự giác và gắn trách nhiệm có tắnh bắt buộc trong khai thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường ựối với các doanh nghiệp, hộ cá nhân khi khai thác, khi mua bán tài nguyên khoáng sản.

Nhờ ựó, thu thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường ựối với hoạt ựộng khai thác khoáng sản trên ựịa bàn tỉnh Nghệ An 6 tháng ựầu năm 2009 tăng 18 tỷ ựồng, 9 tháng năm 2010 tăng 25 tỷ ựồng, ựến cuối tháng 4/2011 ựạt 48 tỷ ựồng, tăng lên 30 tỷ ựồng, dự kiến các năm tiếp theo trung bình sẽ tăng khoảng 35-40 tỷ ựồng.

* Tại tỉnh Hải Dương

Thu thuế trong lĩnh vực thuê ựất, tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản trên ựịa bàn tỉnh Hải Dương luôn là lĩnh vực gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Vì ựối tượng phải nộp thuế lĩnh vực này luôn tìm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

cách trốn tránh, ựối phó các cơ quan chức năng. Hải Dương có các nguồn tài nguyên, khoáng sản như ựất ựai, ựá vôi, ựất sét, cát... Tuy nhiên, việc ựưa vào quản lý và khai thác nguồn tài nguyên, khoáng sản này còn nhiều hạn chế. Theo phản ánh của nhân dân, tình trạng khai thác trái phép cát, ựất sét trắng, than trên ựịa bàn tỉnh diễn ra trong nhiều năm, nhưng việc kiểm soát, ngăn chặn còn chưa kịp thời. Hiện nhu cầu cát tại Hải Dương ựáp ứng việc thi công ựường cao tốc Hà Nội-Hải Phòng, san lấp mặt bằng các dự án khác rất cao. Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương, tình trạng khai thác cát trái phép tập trung tại các xã Liên Hòa, Bình Dân, Việt Hưng (Kim Thành), Hồng Phong, Văn Giang (Ninh Giang), đại đồng (Tứ Kỳ), An Lạc, đồng Lạc (Chắ Linh), Trùng Khánh (Gia Lộc), phường Ngọc Châu (TP Hải Dương)... Khối lượng cát khai thác trái phép ựược tập kết tại 146 bến bãi; trong ựó, chỉ có 58 bến bãi có giấy phép. Mỗi năm các ựiểm khai thác cát trái phép cung ứng cho thị trường gần 200.000 m3 cát.

Lợi dụng vào nguồn tài nguyên khai thác trái phép này, nhiều "doanh nghiệp ma" ựược thành lập. Các doanh nghiệp này sử dụng hóa ựơn giá trị gia tăng (GTGT) ựể hợp pháp hóa "ựầu vào" cho các doanh nghiệp từ ựịa phương khác. Các "doanh nghiệp ma" này ựược thành lập thông qua một ựường dây từ TP Hải Phòng, với thủ ựoạn lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của một số người dân thiếu hiểu biết như thuê nông dân ở một số huyện Kim Thành, Chắ Linh làm "giám ựốc" ựể ựến cơ quan chức năng của tỉnh làm thủ tục ựăng ký kinh doanh, mã số thuế, con dấu. Trước thực trạng này, ngày 15-9-2008, UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt ựề án "Tăng cường quản lý, chống thất thu thuế trong lĩnh vực thuê ựất, thu thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản". Theo ựó, từ tỉnh ựến các huyện, ban chỉ ựạo ựề án ựược thành lập với sự tham gia tắch cực của các cấp, các ngành liên quan. Các cơ quan chức năng của tỉnh như Cục Thuế, Công an, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và đầu tư tắch cực tuyên truyền pháp luật hiện hành về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

thuế; mở các lớp tập huấn nghiệp vụ về thu tiền thuê ựất, thu thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường; rà soát, ựưa vào quản lý các ựối tượng thuê ựất và thực hiện các chắnh sách miễn, giảm tiền thuê ựất theo quy ựịnh của pháp luật. Tỉnh Hải Dương chỉ ựạo các ngành, các cấp phối hợp chặt chẽ ựể kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; ựẩy mạnh cải cách hành chắnh trong cấp ựăng ký kinh doanh, mã số thuế, con dấu; chấn chỉnh tình trạng khai thác trái phép tài nguyên; kiên quyết xử lý các ựối tượng cố tình vi phạm... Các tổ chức, cá nhân có thể nộp thuế thuê ựất, thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường tại các ựiểm thu của Cục Thuế hoặc Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và Phát triển, Kho bạc Nhà nước tỉnh.

Sau hơn một năm triển khai, ựề án "Tăng cường quản lý, chống thất thu thuế trong lĩnh vực thuê ựất, thu thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản" tại Hải Dương bước ựầu ựạt nhiều kết quả khả quan, góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho ựịa phương 62,8 tỷ ựồng. đến nay, tỉnh ựã ựưa vào quản lý 1.121 ựối tượng thuê gần 3.000 ha ựất, tăng 264 ựối tượng và hơn 1.067 ha ựất so năm 2007. Năm 2009, tỉnh xác ựịnh ựược số tiền thuê ựất phải thu hơn 90,6 tỷ ựồng. Trong quá trình triển khai ựề án, các cơ quan chức năng ựã phát hiện một số dự án chuyển nhượng ựất không kê khai hoặc kê khai không ựầy ựủ nghĩa vụ tài chắnh; ẩn dưới hình thức chuyển nhượng vốn ựể trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế. Các cơ quan chức năng ựã truy thu hơn 27,85 tỷ ựồng từ 59 dự án chuyển nhượng ựất. Tỉnh ựưa vào quản lý 143 ựối tượng khai thác tài nguyên; thu nộp ngân sách hơn 21,6 tỷ ựồng thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường. đến nay, Cục Thuế, Công an, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh ựã kịp thời ngăn chặn, phát hiện 43 "doanh nghiệp ma" ựược thành lập ựể buôn bán trái phép hóa ựơn GTGT; truy thu và xử phạt gần 10 tỷ ựồng. Cục Thuế ựã chủ ựộng phối hợp Công an tỉnh và UBND các huyện kiên trì vận ựộng, thuyết phục các "giám ựốc" là nông dân ựược thuê ra khai báo. Qua ựấu tranh, các cơ quan chức năng ựã lập biên bản và thông báo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

toàn quốc các số hóa ựơn bất hợp pháp với số tiền ghi trên hóa ựơn gần 70 tỷ ựồng. Phần lớn các "giám ựốc" là nông dân ựều khai báo thành khẩn ựể tạo ựiều kiện cho các cơ quan chức năng ựiều tra. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp khi bị phát hiện khai tăng "ựầu vào" ựể chiếm ựoạt số tiền lớn từ hoàn thuế GTGT ựã phản ứng quyết liệt. Cục Thuế tỉnh kiên trì tuyên truyền, vận ựộng, và truy thu ựược nguồn thuế ựáng kể. đối với một số doanh nghiệp cố tình chống ựối, Cục Thuế tỉnh chuyển hồ sơ sang cơ quan công an xử lý. Rõ ràng, thông qua việc thực hiện ựề án này, sức răn ựe ựối với các doanh nghiệp có ý ựịnh làm ăn bất hợp pháp rất lớn.

Thông qua triển khai ựề án, tỉnh Hải Dương ựã lập lại kỷ cương trong quản lý hoạt ựộng cho thuê ựất, khai thác tài nguyên và khoáng sản. đề án ựã nâng cao vai trò trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc tổ chức chỉ ựạo, ựiều hành triển khai có hiệu quả chắnh sách, pháp luật của Nhà nước về thuế; tạo ựiều kiện cho một số doanh nghiệp ựã thuê ựất nhưng không có khả năng ựể triển khai dự án ựược phép chuyển nhượng. Các dự án ựược tỉnh cho phép chuyển nhượng chỉ khi ựã hoàn thành nghĩa vụ tài chắnh, nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách ựịa phương. Thời gian tới, các cấp, các ngành của tỉnh cần có sự phối hợp chặt chẽ; tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt ựộng thuê ựất và khai thác tài nguyên, khoáng sản; kiên quyết xử lý, thu hồi ựất ựối với các dự án "treo" và các hoạt ựộng khai thác trái phép tài nguyên, khoáng sản.

* Bài học kinh nghiệm rút ra từ các tỉnh cho Ninh Bình

+ Công tác cấp phép và quản lý các tổ chức cá nhân khai thác tài nguyên khoáng sản:

Uỷ ban nhân dân tỉnh khi cấp phép khai thác cho các doanh nghiệp cần thẩm ựịnh năng lực kinh doanh, nhu cầu thị trường, trữ lượng tài nguyên ựể cấp phép khai thác có tắnh khả thi, tránh hiện tượng dự án treo, mua bán các mỏ khai thác tài nguyên. Kịp thời thông báo cho cơ quan thuế những ựơn vị ựược cấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39

phép khai thác ựể theo dõi quản lý. đối với các doanh nghiệp khai thác tài nguyên vi phạm về pháp Luật thuế, khi có ựề nghị xử lý từ phắa cơ quan thuế thì Uỷ ban nhân dân tỉnh phải xem xét ựể thu hồi giấy phép khai thác theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường thu hồi giấy phép.

+ Ngành thuế phối hợp với các ban ngành quản lý, giám sát chẵt chẽ các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng và mua bán tài nguyên khoáng sản.

Uỷ ban nhân dân tỉnh cần chỉ ựạo các ngành ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành: Cục Thuế tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Công an, Tài chắnh, Sở Kế hoạch và đầu tư trong việc quản lý tài nguyên trên ựịa bàn tỉnh. Quy chế phải phân ựịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan trong công tác quản lý khai thác tài nguyên ựể cùng nhau phối hợp, tổ chức thực hiện chắnh sách thuế tài nguyên và các chắnh sách kinh tế - xã hội khác liên quan ựến tài nguyên.

- Ngành Thuế phối hợp với các ngành thường xuyên công khai các doanh nghiệp khai thác tài nguyên vi phạm Luật thuế, Luật khoáng sản và các quy ựịnh khác của Uỷ ban nhân dân tỉnh trên các phương tiện thông tin ựại chúng của tỉnh như: Báo, đài Phát thanh và Truyền hình, đài truyền thanh. đồng thời thông báo tới các tổ, thôn, phố, chi bộ nơi doanh nghiệp cư trú sinh hoạt ựể doanh nghiệp nghiêm chỉnh thực thi chắnh sách thuế tài nguyên. Uỷ Ban nhân dân tỉnh cần ban hành văn bản chỉ ựạo các cấp chắnh quyền, các ngành, phối hợp ngành Thuế tổ chức thực thi chắnh sách; Gắn trách nhiệm của mỗi ngành, mỗi cấp chắnh quyền ựịa phương ở các khâu thực hiện chắnh sách, ựể mỗi cấp mỗi ngành có trách nhiệm nâng cao ý thức trong việc tổ chức thực hiện chắnh sách.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40

PHẦN III: đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp chống thất thu thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh ninh bình (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)