Thuận lợi
Tình hình kinh tế trên ựịa bàn Ninh Bình tiếp tục tăng trưởng khá nhanh, các DN khai thác khoáng sản ngày càng tăng về số lượng và quy mô mang lại nguồn thu lớn cho toàn tỉnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2008 2009 2010 2011 số thu thuế TN (triệu ựồng)
đồ thị 4.1: số thu thuế tài nguyên của Ninh Bình từ 2008 - 2011
Nhìn vào ựồ thị trên ta thấy số thu thuế tài nguyên khoáng sản của tỉnh Ninh Bình tăng dần qua các năm, ựể ựạt ựược những kết quả như trên là do sự cố gắng không ngừng của tất cả các tổ chức ựặc biệt là sự ựóng góp của cán bộ ngành thuế trong công cuộc chống thất thu thuế tài nguyên. Bên cạnh ựó, Luật quản lý thuế ban hành ựã tạo ựiều kiện cho việc áp dụng cơ chế quản lý tiên tiến, hiện ựại là mốc quan trọng trong công tác cải cách các thủ tục hành chắnh về quản lý thuế tài nguyên và các khoản thu từ thuế tài nguyên ựóng góp vào NSNN. Ngoài ra, các thủ tục thuế ựược quy ựịnh ựơn giản, rõ ràng, minh bạch giúp người nộp thuế dễ dàng hơn trong việc tắnh thuế, khai thuế và nộp thuế, ựồng thời nâng cao trách nhiệm và bảo ựảm quyền lợi của người nộp thuế.
Sự phát triển của các DN hoạt ựộng trong lĩnh vực khai thác khoáng sản ựã tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN. Số thu trong lĩnh vực này năm sau luôn cao hơn năm trước, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng thu thuế phắ hàng năm cụ thể trong bảng 4.3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64
Bảng 4.3: Kết quả thu thuế tài nguyên, phắ BVMT (2008-2011)
đơn vị: Triệu ựồng Trong ựó Năm Tổng số thu thuế, phắ Thuế tài nguyên Thuế, phắ khác So sánh % thuế tài nguyên/ tổng số thu (%) 2008 473.632 8.052 462.580 1,70 2009 769.527 10.343 750.884 1,34 2010 1.106.949 19.483 1.086.381 1,76 2011 1.479.107 32.583 1.457.565 2,20 Tổng cộng 3.829.215 70.461 3.757.410 1,84
Nguồn: Cục thuế tỉnh Ninh Bình
Khó khăn
Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược vẫn còn không ắt những khó khăn thách thức trong việc thực hiện kế hoạch thu thuế ựó là:
Thứ nhất, công tác tuyên truyền phổ biến các văn bản pháp luật về khoáng sản chưa thật sự sâu rộng tới mọi tầng lớp nhân dân. Tại các cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về khoáng sản ở cấp huyện, thị xã và thành phố, cán bộ lãnh ựạo chủ chốt thực hiện nhiệm vụ theo nhiệm kỳ bầu cử, chỉ ựạo không mang tắnh xuyên suốt; cán bộ thi hành chỉ là kiêm nhiệm, chưa ựáp ứng trình ựộ chuyên môn về tài nguyên khoáng sản; công tác kiểm tra, giám sát chưa ựược thường xuyên, khi phát hiện sai phạm thì xử lý còn lúng túng; công cụ, thiết bị ựể kiểm tra, xử lý ngăn chặn việc khai thác trái phép còn hạn chế, kém hiệu quảẦ
Thứ hai, một số DN tham gia hoạt ựộng khai thác khoáng sản trên ựịa bàn Ninh Bình có năng lực về kỹ thuật khai thác mỏ, năng lực về tài chắnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65
còn hạn chế nên chỉ khai thác với quy mô nhỏ, lẻ, công nghệ khai thác lạc hậu so với hiện nay.
Thứ ba, UBND các cấp chưa thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản, chưa thực hiện quyền giám sát, kiểm tra xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật về khoáng sản nên tình trạng khai thác trái phép tài nguyên vẫn còn xảy ra với nhiều hình thức khác nhau, bất chấp sự phản ựối của nhân dân, sự quản lý của ngành chức năng.
Cuối cùng, do một bộ phận không nhỏ dân chúng khiếu nại, tố cáo không ựúng sự thật, khiếu kiện gửi ựi nhiều cấp, nhiều ngành gây hiểu lầm trong nhân dân và khó khăn cho công tác quản lý thuế tài nguyên.
Thực hiện dự toán thu thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường
Hai mươi năm thực hiện chắnh sách thuế tài nguyên ựã góp phần ổn ựịnh nguồn thu cho NSSN, số thu hàng năm có chiều hướng tăng lên và nâng dần tỷ trọng số thu trong tổng thu NSNN; Nâng cao ý thức của tổ chức, cá nhân và cộng ựồng dân cư trong việc khai thác, sử dụng bảo vệ ngày càng hiệu quả TNTN; Góp phần to lớn vào việc bảo vệ môi trường; Phù hợp với ựiều kiện kinh tế xã hội của ựất nước cũng như thực hiện ựược các chủ chương của đảng và nhà nước, ựược thể hiện trên các mặt:
(i) Nguồn thu cho NSNN
Thuế tài nguyên ban hành thành một chắnh sách thuế ựộc lập từ năm 1990 dưới dạng Pháp lệnh thuế tài nguyên. Sau 20 năm thực hiện cùng với các chắnh sách thuế khác, chắnh sách thuế tài nguyên ựã góp phần bảo ựảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước hàng năm. Số thu thuế tài nguyên, phắ BVMT qua các năm ựều tăng, bình quân mỗi năm gần ựây (từ 2009 ựến 2011) số thuế tài nguyên cả nước có năm ựạt trên 23.000 tỷ ựồng chiếm trên dưới 10% tổng thu NSNN. Tắnh trên ựịa bàn tỉnh Ninh Bình số thu từ thuế tài nguyên, phắ BVMT hàng năm ựều có mức ựộ tăng trưởng cao so với năm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
trước. Theo bảng 4.4 số thu thuế tài nguyên, phắ BVMT năm 2010 tăng 78,5% so với 2009; năm 2011 tăng 4,6% so với năm 2010.
Bảng 4.4: Kết quả thực hiện dự toán thuế tài nguyên và phắ BVMT
đVT: triệu ựồng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
TT Tên ựơn vị Thuế
TN Phắ BVMT Thuế TN Phắ BVMT Thuế TN Phắ BVMT TđPT BQ (%) 1 Văn phòng Cục thuế 4.384 3.621 5.984 9.478 24.898 13.942 220,27 2 TP. Ninh Bình 476 880 717 988 902 208 90,48 3 Thị xã Tam điệp 2.397 3.505 4.721 4.983 2.182 1.212 75,83
4 Huyện Yên Mô 124 112 158 192 351 294 165,32
5 Huyện Yên Khánh 11 23 35 39 14 12 87,45
6 Huyện Kim Sơn 12 31 56 51 52 10 120,08
7 Huyện Hoa Lư 502 2.340 2.418 3.157 661 299 58,12
8 Huyện Gia Viễn 1.596 4.852 4.258 7.556 1.332 505 53,38
9 Huyện Nho Quan 841 1.196 1.136 2.085 2.191 1.156 128,18
Cộng 10.343 16.560 19.483 28.529 32.583 17.638 136,63
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thu hàng năm Cục Thuế Ninh Bình
Các năm ựều có số thu thuế tài nguyên tăng cao so với năm trước là do đBN tỉnh ựiều chỉnh giá tắnh thuế các loại tài nguyên; mặt khác cũng là năm một số dây chuyền của các nhà máy xi măng trên ựịa bàn ựi vào hoạt ựộng. Phân tắch theo ựơn vị quản lý thì hầu hết các ựơn vị ựều có số thu thuế tài nguyên năm sau cao hơn năm trước; ựặc biệt là những năm gần ựây. Theo số liệu bảng trên thì thị xã Tam điệp số thu thuế tài nguyên năm 2010 tăng 97% so với năm 2009; huyện Gia Viễn số thu thuế tài nguyên năm 2010 tăng 267 % so với năm 2009. Năm 2011 do chuyển ựổi phân cấp quản lý nên nhiều doanh nghiệp có số thu về thuế tài nguyên, phắ BVMT lớn trước ựây kê khai và nộp tại các huyện, thị xã chuyển về kê khai, nộp tại văn phòng Cục thuế (do phân cấp) nên số thuế tài nguyên và phắ BVMT tại văn phòng Cục thuế năm 2011 tăng hơn 2,5 lần so với năm 2010.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
chiếm tỷ trọng không lớn nhưng xu hướng có tốc ựộ tăng cao so với tốc ựộ tăng của các nguồn thu khác. Chúng ta có thể nhận thấy rõ mức tăng này qua ựồ thị dưới ựây:
đồ thị 4.2: Mức tăng tỷ trọng thuế tài nguyên và phắ bảo vệ môi trường so với tổng thu từ thuế, phắ qua các năm ở tỉnh Ninh Bình.
Năm 2008 số thuế tài nguyên, phắ BVMT chỉ chiếm xấp xỉ 1% trong tổng thu thuế và phắ của cả tỉnh; Năm 2009 số thuế tài nguyên, phắ BVMT chiếm 1,7 %; Năm 2010 số thuế tài nguyên, phắ BVMT chiếm 2,6 % ựến năm 2011 sau 4 năm số thu thuế tài nguyên, phắ BVMT ựã chiếm tới 3% trong tổng thu thuế và phắ của toàn tỉnh Ninh Bình. Xu hướng thuế tài nguyên, phắ BVMT có tốc ựộ tăng nhanh so với các nguồn thu khác một mặt do chắnh sách thuế tài nguyên ngày càng ựược hoàn thiện; mặt khác do sự phát triển kinh tế của tỉnh có tốc ựộ tăng trưởng cao ựã tác ựộng làm tăng nhanh nguồn thu từ thuế tài nguyên, phắ BVMT hàng năm.
(ii) Quản lý khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên
Tài nguyên là tài sản quan trọng của quốc gia và hầu hết là tài nguyên không tái tạo ựược; cần phải ựược quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý,
1 1,7 2 2,6 3 T ỷ l ệ % 2008 2009 2010 2011 Năm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68
tiết kiệm và có hiệu quả nhằm ựáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, phát triển bền vững kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài, bảo ựảm Quốc phòng, An ninh.
Ninh Bình trong những năm qua, UBND tỉnh ựã chỉ ựạo các cấp các ngành vào cuộc cùng ngành Thuế, Tài nguyên và môi trường tham gia quản lý các hoạt ựộng khai thác tài nguyên như: Chỉ ựạo bằng văn bản tới người khai thác, các cấp các ngành theo chức năng có trách nhiệm quản lý tài nguyên theo quy ựịnh, thành lập ựoàn liên ngành ựể kiểm tra các ựơn vị khai thác tài nguyên trên các lĩnh vực quản lý.
để sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, chắnh sách thuế tài nguyên ựã ựiều chỉnh mức thuế suất tài nguyên phân biệt theo từng nhóm, loại tài nguyên, chắnh sách thuế tài nguyên hiện hành ựã góp phần ựiều chỉnh, ựịnh hướng hành vi khai thác tài nguyên theo hướng khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyên nhất là ựối với các tài nguyên quý hiếm, tài nguyên không tái tạo ựược.
Thuế tài nguyên ựược tắnh ngay khi ựơn vị khai thác tài nguyên lấy nó tập kết về kho bãi không kể tài nguyên ựó còn ở kho, bãi hay ựã xuất bán. Khác với chắnh sách thuế giá trị gia tăng là tắnh thuế giá trị gia tăng khi ựơn vị thực hiện bán hàng hoá. Nhưng ở thuế tài nguyên ngay cả khi ựơn vị chưa bán hàng cũng phải tắnh thuế, ựiều này cũng là nhằm mục ựắch các ựơn vị khai thác phải có sự tắnh toán tất cả các loại tài nguyên khai thác phải ựược ựưa vào sử dụng hiệu quả.
(iii) Góp phần bảo vệ môi trường
Chắnh sách phắ BVMT góp phần tập chung nguồn thu cho NSNN, nguồn này hàng năm ựược UBND tỉnh ựiều tiết lại toàn bộ cho ựịa phương, một phần dùng ựể ựầu tư cơ sở hạ tầng, một phần ựể ựầu tư cải tạo môi trường nơi khai thác và các khu vực xung quanh nơi khai thác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69
bàn tỉnh Ninh Bình ựã góp phần quan trọng vào việc tạo nguồn vốn cho ựịa phương các cấp cùng với các nguồn vốn khác ựể ựầu tư cơ sở hạ tầng, cải tạo môi trường xanh, sạch và ựảm bảo an sinh xã hội ựịa phương.