III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài b. Nội dung
- Nêu nội dung đoạn văn; Phát hiện từ dễ viết sai và luyện viết
- Nêu cách trình bày - Tổ chức cho HS viết vở - GV đọc, HS đổi vở, chữa bài - GV chấm bài, nhận xét
- Nêu nội dung
- Phát hiện những từ dễ viết sai và luyện viết trên bảng lớp, giấy nháp
- Nêu cách trình bày - HS viết bài vào vở - Soát lại bài
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài - Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
---
Thứ năm ngày 1 tháng 4 đến thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Đi công tác tại Sở GD&ĐT Hải Dơng
---
Ngày lập: 20/4/2010
Ngày giảng : Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
- Biết các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ VN, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ VN.
- Hiẻu ý nghĩa của 3 câu tục ngữ (BT2) và dặt đợc 1 câu trong 3 câu tục ngữ ở BT2 (BT3)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra:
- Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Làm lại BT 2 tiết trớc, làm miệng.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu:
b, HD làm BT: (SGK tr129)
Bài 1:
- Yêu cầu đọc bài, giải thích nghĩa của các từ: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. - Tìm những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ VN
- HD HS yếu. Bài 2:
- Yêu cầu đọc 3 câu tục ngữ a,b,c và nêu từng câu tục ngữ nói lên phẩm chất gì của phụ nữ VN.
- GV nhấn mạnh, chốt bài. Bài 3:
- Yêu cầu đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở bài tập 2
- HD HS yếu đặt câu đúng ngữ pháp.
- Khuyến khích HS giỏi tìm cách đặt câu hay, theo đúng yêu cầu với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Đọc thầm, tự làm bài. - Nối tiếp trình bày.
- Theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu, làm bài theo cặp. - Trình bày miệng trớc lớp. - Nhận xét, hoàn chỉnh BT. - Làm bài vào vở. - Trình bày trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống ND bài. Nhắc HS cần tôn trọng, tự hào và học tập phẩm chất đáng quý của phụ nữ VN.
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
---
Toán Luyện tập I. Mục tiêu
- Biết vận dung quy tắc của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép nhân
2. Bài mới
Bài 1
Bài 2
- Cho HS tự tính rồi cha bài Bài 3
- Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
Bài 4
- Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm và chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5 = 35,7m2
9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26 x (9 + 1) = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3
3,125 = 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 - Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695(ngời) Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007695=78522695(ngời) - Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8(km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1giờ 15phút hay 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31(km)
3. Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị giờ sau.
---
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài Ước mơ của em
Giáo viên dạy Mĩ thuật soạn giảng.
---
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham giaI . Mục tiêu: I . Mục tiêu:
-HS biết kể đợc 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một nữ anh hùngcó tài. -Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn