Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 mới (Trang 72)

- Mục tiêu : Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế chính

+ Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung

- Thời gian : 10'

- ĐDDH: Lợc đồ Tự nhiên vùng DHNTB - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

-HS dựa vào H26.1, kết hợp với kiến thức đã học :

? Xác định trên bản đồ các TP: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang? Vì sao các TP này đợc gọi là của ngõ của Tây Nguyên?.

(+ Mối giao thông quan trọng của Tây Nguyên qua quốc lộ 14 từ T/Nguyên-> Đà Nẵng ra biển hoặc với các nớc TG.

+ Hoặc bằng quốc lộ 26 TP Nha Trang- Khánh Hoà trao đổi hàng hoá với Buôn Ma Thuột…)

-> GV khắc sâu cho HS về tầm quan trọng của Đà Nẵng, Quy Nhơn, Khánh Hoà, Nha Trang đối với T/Nguyên.

- HS quan sát H6.2:

? Xác định các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ?

?Vai trò của vùng Ktế trọng điểm -> Phát triển Ktế của vùng.?

-HS phát biểu chỉ bản đồ -GV chuẩn kiến thức : * HS đọc kết luận chung

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền trung: kinh tế trọng điểm miền trung:

1. Các trung tâm kinh tế của vùng

- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang

2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

- Gồm : 5 tỉnh thành

-Vai trò: Có tầm quan trọng không chỉ với vùng duyên hải Nam Trung Bộ mà với cả bắc Trung Bộ và Tây Nguyên

V. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà( 5')

*Củng cố

- Trả lời câu hỏi 1,3 SGK

* HS yếu : Vùng DH NTB có tiềm năng lớn về du lịch.:

a. Có phi cảng quốc tế Đà Nẵng và các cảng biển tốt nên dễ đón nhận du khách. b. Có bãi biển tốt nh: Non nớc, Nha Trang, Mũi Né.

c. Có quần thể di sản văn hoá, lịch sử nhân loại nh: phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn. d. Cả 3 ý trên.

* H

ớng dẫn học tập

- Học bài theo câu 1,2,3 Tr 99 SGK.

- Chuẩn bị bài 27: Thực hành: Theo nội dung bài Thực hành.

---

Soạn : 22/11/10 Giảng :24/11/10

Tiết 29

thực hành:

Kinh tế biển bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ I . Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu Ktế biển cả ở 2 vùng BTB và DH NTB (gọi chung là DH Miền Trung), bao gồm các hoạt động của hải cảng, nuôi trông đánh bắt thuỷ sản, nghề nuôi và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển.

2. Kỹ năng:

- Tiếp tục hoàn thiện PP đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTBvà DH NTB

3. Thái độ: HS ý thức tự giác trong học tập của HS.

II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ tự nhiên hoặc Ktế Vn - HS: thớc, bút chì, màu, vở, át lát địa lý VN. III. Ph ơng pháp : Thực hành … IV. Tổ chức dạy học *Khởi động

- Mục tiêu : Gây hứng thú học tập

- Thời gian : 2'

- Cách tiến hành:

*GV Vào bài : DH Miền trung có tiềm năng rất lớn về kinh tế biển, song về tiềm năng kinh tế biển của DH NTB lớn hơn BTB.

*HĐ1: Bài tập 1

- Mục tiêu : Xác định đợc trên bản đồ tự nhiên VN : Vị trí các cảng biển, các bãi tôm, bãi cá, các cơ sở sản xuất muối, các bãi biển có giá trị du lịch, vờng quốc gia di tichálịch sử văn hoá của vùng BTB và DHNTB

- Thời gian : 18'

- ĐDDH: Bản đồ kinh tế chung VN

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-HS đọc yêu cầu của BT1

-GV y/cầu HS tìm trên lợc đồ H. 24.3 và 26.1 và át lát địa lý VN các địa danh theo 4 nhóm :

*Nhóm1: cảng biển chính của vùng BTB và DHNTB theo thứ tự từ Bắc vào nam? * Nhóm 2: Các bãi cá, bãi tôm chính của 2 vùng theo chiều từ Bắc vào Nam ? * Nhóm 3: Các cơ sở sản xuất muối? + Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở BTB,DHNTB ?

-Các nhóm trao đổi thảo luận theo yêu cầu(5’)

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét- kết luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày,chỉ bản đồ  nhóm khác nhận xét, bổ sung

 Nhận xét về tiềm năng ktế biển của BTB và DH NTB ?

1. Bài tập 1:

* Xác định trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- Các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Vinh, Huế.

- Các bãi cá, tôm: Vùng biển Phan Rang, Phan Thiết, TP Nha Trang, …

- Các cơ sở sx muối: Sa Huỳnh, Cà Ná - Bãi biển có giá trị du lịch: Sầm Sơn, Của Lò, Thiên Cầm, Sa Huỳnh,……

+ Vờn quốc gia: Bến én, Pù Mát, ….. Chúa. + Di tích lịch sử – Văn hoá: Cố Đô Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn.

* Kết kuận:

-Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn trên đất liền, tài nguyên biển phong phú là cơ sở để duyên hải Miền Trung xây dựng nền kinh tế biển với nhiều triển vọng

-Tiềm năngkinh tế biển DH NTB lớn hơn BTB.

*HĐ2: Bài tập 2

- Mục tiêu : So sánh và giải thích đợc sản lợng thuỷ sản của BTB và DHNTB

- Thời gian : 20'

- ĐDDH: bản đồ kinh tế chung VN, máy tính cá nhân - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

-HS đọc đề → xác định yêu cầu của đề bài

- GV hớng dẫn HS xử lý số liệu theo bảng 27.1 ra đơn vị %

- Y/c HS trả lời câu hỏi SGK: ? So sánh sản lợng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của 2 vùng BTB và DH NTB.

? Vì sao có sự chênh lệch về sản lợng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác giữa 2 vùng?

2. Bài tập 2:So sánh sản lợng thuỷ sản ở BTB và DHNTB BTB và DHNTB

BTB DH NTB

Nuôi trồng 58,4% 41,6%

Khai thác 23,8% 76,2%

a) So sánh

- Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng ở BTB cao hơn DH NTB ( Dẫn chứng gấp 1,4 lần DHNTB) -Sản lợng thuỷ sản khai thác ở DH NTB cao hơn BTB (Gấp 3,2 lần BTB)

b) Giải thích:

-Sản lợng thuỷ sản ở DHNTB lớn hơn BTB vì: + DHNTB có nguồn hải sản phong phú hơn BTB, có 2 trong 4 ng trờng trọng điểm của cả

nớc, nhiều cá to nguồn gốc biển khơi

+ Ngời dân có truyền thống ,kinh nghiệm lâu đời về đánh bắt thuỷ sản

+Cơ sở VCKT hiện đại, công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển mạnh .

V. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà( 5')

*. Củng cố- đánh giá * HS yếu:

1. Tiềm năng phát triển ktế biển của BTB là:

a. Nuôi trồng thuỷ sản ở đầm phá, nuôi tôm trên các cồn cát ven biển. b. Đánh bắt hải sản gần bờ và xa bờ.

c. Nghề làm muối, làm vật dụng thuỷ tinh bằng cát thạch anh có sẵn ven biển. d. Câu a+b đúng.

2. Nghề muối nổi tiếng ở nơi nào tại các tỉnh DH Mtrung.

a. Sa Huỳnh- Cà Ná b. Của Tùng – Của Việt c. Đại Lãnh- Mũi Né d. Của Lò- Nhật Lệ

* H ớng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị bài 28: Vùng Tây Nguyên:

- Q/sát H. 28.1: + Nắm đợc vị trí của Tây Nguyên và nêu ý nghĩa vị trí địa lý. + Đ2 ĐH, KH, Tây Nguyên  Thuận lợi ntn cho phát triển KT ntn? + Đ2 D/c, TN  Thuận lợi, khó khăn tới phát triển ktế- xã hội.

--- Soạn : 24/11/10 Giảng : 26/11/10 Tiết 30 Vùng tây nguyên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Nhận biết đợc vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên và nêu ý nghĩa của chúng đối sự phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng, thấy đợc những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kihn tế xã- hội

- Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế - xã hội

4. Kỹ năng :

- Xác định đợc vị trí địa lí, giới hạn của vùng trên bản đồ - Biết phân tích bản đồ tự nhiên , bảng thống kê

- Có kĩ năng phân tích số liệu, kêt hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích nhận xét đặc điểm tự nhiên, dân c –xã hội của vùng

3. Thái độ

- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

II. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài

- Thu thập và sử lí thông tin ( HĐ1, HĐ2, HĐ3) - Phân tích đánh giá ( HĐ1)

- Trình bày suy nghĩ, ý tởng lắng nghe, phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp (HĐ2, HĐ3)

IV.Đồ dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 mới (Trang 72)