I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của vùng ĐBSCL đối v[is phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chùng đối với phát triển kinh tế -xã hội
- Trình bày đợc đặc điểm dân c -xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng
2. Kü n¨ng:
- Xác định đợc vị trí địa lí, giới hạn của vùng trên bản đồ
- Phân tích bản đồ tự nhiên, dân c và số liệu thống kê để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân c của vùng
II/ Chuẩn bị
- Lợc đồ tự nhiên ĐBSCL III/ Hoạt động dạy học
1.Ôn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới
* Mở bài: Chúng ta đi tìm hiểu kinh tế thứ bảy nằm ở cực Nam đất nớc. Một vùng
đất mới đợc khai phá cách đây hơn 300 năm, nay đã trở thành vùng nông nghiệp trù phú.
Đó là ĐBSCL- vùng sản xuất lơng thực lớn nhất và cũng là vùng thuỷ sản, vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn nhất nớc ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân
- Gv treo lợc đồ tự nhiên vùng ĐBSCL và giới thiệu :
? Xác định giới hạn vùng ĐBSCL ? ( Bao gồm cả đất liền và hải đảo )
?Dựa vào hình 35.1 và SGK cho biết các tỉnh thuộc ĐBSCL ? Diện tích ? Dân số ?
? ý nghĩa vị trí địa lí của vùng ?
- Hs trả lời, chỉ bản đồ, Hs khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức trên lợc đồ :
H§2: Nhãm - Hs thảo luận nhóm (5'):
* N1: Quan sát hình 35.1 kết hợp kiến thức
đã học cho biết địa hình vùng ĐBSCL ? Đặc
điểm khí hậu ? Sông ngòi ?Đặc điểm sinh vËt ?
* N2: Cho biết các loại đất chính ở ĐBSCL
I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Là vùng tận cùng phía Tây Nam của nớc ta.+ Bắc giáp Cămpuchia
+ Tây Nam: Vịnh Thái Lan + Đông Nam: biển Đông + Đông Bắc : vùng ĐNB - Diện tích: 39.734km2
- Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, là vùng xuất khẩu gạo lớn nhất nớc ta.
+ Vùng biển, đảo giàu tài nguyên bậc nhất nớc ta: dầu khí, hải sản.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác, giao lu kinh tế- văn hoá với các nớc trong khu vực ĐNA II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Địa hình: tơng đối bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn cung cấp nớc phong phú.
- Sinh vật đa dạng cả dới nớc và trên cạn.
- Đồng bằng có 3 loại đất chính + Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha + Đất phèn, đất mặn: 2,5 triệu ha
Cồ Thị Hậu - Trờng THCS Bản Qua
và sự phân bố của chúng ? Giá trị sử dụng của từng loại ?
*N3: Nhận xét ý nghĩa tài nguyên thiên nhiên của ĐBSCL trong phát triển kinh tế ?
* N4: Bằng hiểu biết bản thân cho biết khó khăn chính về mặt tự nhiên ở ĐBSCL ? Biện pháp khắc phục ?
- Đại diện nhóm báo cáo, chỉ bản đồ - Nhóm khác bổ sung
- GV chuẩn kiến thức :
* L
u ý: ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn
HĐ3: Nhóm bàn
-Hs nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm bàn (5') các câu hỏi sau :
?Cho biết sự phân bố dân c ở ĐBSCL có gì
giống, khác biệt với ĐBSH ?
? Dựa vào bảng số liệu 35.1 nhận xét tình hình dân c, xã hội ở ĐBSCL ? Chỉ tiêu nào cao hơn cả nớc ?Chỉ tiêu thấp hơn cả nớc?
ý nghĩa ?
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
- Gv chốt kiến thức và giải thích :
* HS đọc kết luận chung
* Tài nguyên thiên nhiên có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp. Đặc biệt vai trò sông Mê Kông.
- Thiên nhiên gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân.
III. Đặc điểm dân c , xã hội
- Là vùng đông dân, có nhiều dân tộc sinh sống nh ngời kinh, khơme, Chănm và ngời Hoa- Mặt bằng dân trí cha cao .
- Ngời dân cần cù năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng ho, với lũ hàng n¨m
4. Củng cố - đánh giá
- Trả lời ba câu hỏi cuối SGK 5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài+ lài BT Bản đồ , Tìm hiểu về ngành trồng lúa ở ĐBSCL.
Cồ Thị Hậu - Trờng THCS Bản Qua