Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cựccó thể sử dụng

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 mới (Trang 62)

Bản đồ t duy, HS làm việc các nhân , thảo luận nhóm, suy nghĩ- cặp đôi – chia sẻ, hỏi đáp

IV. Đồ dùng dạy học

* GV: - Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ. Bản đồ TN VN - Một số tranh ảnh về thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ

IV. Tổ chức dạy học *Khởi động

- Mục tiêu : Gây hứng thú học tập

- Thời gian : 2'

- Cách tiến hành: GV Mở bài:Vùng Bắc Trung Bộ nằm trên trục đờng giao thông Bắc - Nam, là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Trong chiến tranh, vùng bị đánh phá ác liệt. Vùng có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng nhng hay bị thiên tai, gây nhiều khó khăn cho sản xuất, đời sống. Nhân dân vùng Bắc Trung Bộ có truyền thống cần cù lao động, dũng cảm trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

Soạn: /11/10 Giảng: /11/10

*HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ

- Mục tiêu : Nhận biết đợc vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của vùng đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng BTB

- Thời gian : 8'

- ĐDDH: Lợc đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ, bản đồ TNVN - Cách tiến hành:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV treo bản dồ TNVN và bản đồ TNBTB →

giới thiệu vị trí, giới hạn cuả vùng BTB trên bản đồ tự nhiên VN

-HS dựa vào H23.1 + lợc đồ trên bảng:

? Xác định vị trí và giới hạn vùng Bắc Trung Bộ.

( Đông , Tây , nam , Bắc giáp ...)

? ý nghĩa của vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ

- HS phát biểu , chỉ bản đồ, HS khác bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức trên bản đồ :

- GV mở rộng : Các nớc tiểu vùng sông Mê Công : lào Thái lan và Mianma. đờng số 9 đợc chọn là 1 trong các con đờng xuyên Asean. Lao bảo trở thành khu vực trọng điểm phát triển kinh tế và thơng mại

I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.

* Vị trí giới hạn :

- Giới hạn: từ dãy Tam Điệp → Bạch Mã

- Lãnh thổ hẹp ngang

+ Bắc : giáp 2 vùng : TDMNBB và ĐBSH

+ Nam: giáp duyên hải NTB + Đông: Giáp biển

+ Tây: Giáp lào

* ý nghĩa :

+ Là cầu nối giữa Miền Bắc và Miền nam

+ Cửa ngõ của các nớc láng giềng ra biển Đôgn và ngợc lại

+ Cửa ngõ hành lang đông - tây của tiểu vùng sông Mê Kông

*HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

- Mục tiêu : Trình bày đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội

- Thời gian : 20'

- ĐDDH: Lợc đồ tự nhiên vùng Bắc Trung bộ - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- HS dựa vào hình 23.1; 23.2 tranh ảnh kết hợp với kiến thức đã học, thảo luận nhóm ( 5'). Mỗi nhóm 1 câu hỏi :

* N1: Cho biết dải núi trờng Sơn Bắc ảnh hởng nh thê nào đến khí hậu ở BTB?

( Chú ý đánh giá : các sờn đón gió ở phía tây, đông Trờng sơn . Hớng, hình dạng , độ dốc dải Trờng Sơn chi phối sâu sắc đặc điểm tự nhiên và đời sống dân c )

* N2: Cho biết địa hình của vùng có đặc điểm gì nổi bật ? Đặc điểm đó mang lại thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế?

( Gợi ý : thể hiện rõ sự phân hoá Đ-T

+ Thuận lợi : Phát triển đa dạng nghề rừng , chăn nuôi, sản xuất

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên.

* Đặc điểm

- KH: Dãy Trờng Sơn Bắc có ảnh h- ởng sâu sắc tới khí hậu của vùng.. Mùa đông đón gió mùa đông bắc gây ma lớn, đón bão. Mùa hạ chịu ảnh hởng của hiệu ứng phơn với gió Tây Nam gây khô nóng, thu đông hay có bão.

- Thiên nhiên có sự phân hoá Bắc - Nam

+ Khó khăn: Lơng thực, đồng bằng hẹp , ít màu mỡ..)

( Các giải pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu

nguồn, trồng rừng phòng hộ, xây dựng hệ thống hồ chứa nớc, triển khai rộng cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp.)

* N3: So sánh tiềm năng tài nguyên rừng và khoáng sản và du lịch ở phía bắc và phía Nam dãy Hoành sơn?

* N4: Nêu các loại thiên tai thờng xảy ra ở BTB ? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu tác hại thiên nhiên cho vùng ?

( Các giải pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng phòng hộ, xây dựng hệ thống hồ chứa nớc, triển khai rộng cơ cấu nông - lâm - ng nghiệp.)

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, chỉ bản đồ, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV chốt kiến thức , chỉ bản đồ :

- GV mở rộng : Việc hoàn thành đờng Hồ Chí Minh và hầm đờng bộ qua đèo Hải Vân → khai thác có hiệu quả nguồn lợi của tài nguyên.

? Vùng có nhiều di sản nào ? Nêu các biện pháp giữ gìn, bảo vệ các di sản đó?

T sang Đ:

+ Phía tây là miền núi. đồi gò + Giữa là đồng bằng nhỏ hẹp + Đông là địa hình ven biển, biển

* Thuận lơi:

Có một số tài nguyên quan trọng : rừng, khoáng sản , du lịch , biển

* Khó khăn :

Vùng là địa bàn thờng xảy ra thiên tai rất nặng nề ( bão lũ, hạn hán, cháy rừng, cát lấn, cát bay, giói tây nam , ..)

*HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm dân c- xã hội

- Mục tiêu : Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển của vùng

- Thời gian : 10' - ĐDDH: Không - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- HS dựa vào các bảng: 23.1; 23.2, kết hợp vốn hiểu biết:

? Nêu sự khác biệt về dân c và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây của vùng?( HS yếu )

? So sánh các chỉ tiêu của vùng so với cả nớc? Rút ra nhận xét chung về trình độ dân c xã hội của vùng ?.

? Kể tên một số dự án quan trọng đã tạo cơ hội để vùng phát triển kinh tế - xã hội.

-HS phát biểu, bổ sung -GV chuẩn kiến thức.

* HS đọc kết luận chung

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 mới (Trang 62)