Tình hình phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 mới (Trang 48 - 53)

1. Công nghiệp:

? Cho biết trung du và miền núi Bắc Bộ có những ngành công nghiệp nào ? những ngành nào là thế mạnh của vùng ?

? X/định các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các trung tâm CN:Luyện kim, Cơ khí , Hóa chÊt?

? Nêu ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình ? (Sản xuất điện ,điều tiết lũ ,cung cấp nớc tới cho mùa khô ,khai thác du lịch ,nuôi trồng thủy sản ,điều hòa khí hậu)? Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng ĐB, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng TB?

-HS đại diện nhóm báo cáo kết quả , chỉ bản

đồ nhóm khác nhận xét ,bổ sung -GV chuẩn kiến thức :

- GV giới thiệu HS nắm đợc 1 số dự án lớn nh: Thuỷ điện Sơn La, thuỷ điện Tuyên Quang..

* GV tích hợp: Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lí và tiết kiệm, bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững

- HS Q/sát h18.1,+ tranh ảnh, kênh chữ, vốn hiểu biết thảo luận nhóm ( 5') theo câu hỏi :

* N1+2:

? Cho biết nông nghiệp của vùng có những

điều kiện tự nhiên nào thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ?

? Chứng minh rừng sản phẩm nông ngfhiệp của vùng rất đa dạng ?

? Xác định các vùng trồng cây lơng thực, cây CN, cây ăn quả của vùng?

? Giải thích vì sao cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lợng so với cả nớc?

* N3+4:

? Tình hình phát triển ngành chăn nuôi của vùng?

? Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển ở đâu?

? Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hớng nông- lâm kết hợp?

? Phát triển N2 gặp khó khăn ntn?

- Đại diện nhóm báo cáo, chỉ bản đồ → nhóm khác bổ sung

- GV chốt kiến thức, chỉ bản đồ :

? Xác định trên H.18.1: Các tuyến đờng sắt,

đờng ôtô xuất phát từ HN-> TP, thị xã của các tỉnh biên giới Việt- Trung, Việt- Lào?

? Cho biết vùng có thể trao đổi các sản phẩm gì với các vùng khác ? (Xuất : khoáng sản, lâm sản ,chăn nuôi …Nhập :lơng thực, hàng công nghiệp …)

- Thế mạnh chủ yếu là CN khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện

+ Công nghiệp khai thác khoáng sản:

Khai thác than (Quảng Ninh), khai thác sắt ( Lào Cai, yên bái, Thái Nguyên), thiếc( Cao Bằng), đồng, apatit( Lcai)….

+ Thuỷ điện: Thác bà, Hoà bình. đang xây dựng Sơn La, Tuyên Quang

+ Nhiệt điện : Phả lại, uông Bí - CN luyện kim đen: Thái Nguyên

2.Nông nghiệp

- Cơ cấu sản phẩm đa dạng ( nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) quy mô sản xuất t-

ơng đối tập tập trung

- Một số sản phẩm có giá trị trên thị trờng : chè, hồi, hoa quả (mơ, mận, đào..) + Cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lợng so với cả nớc: phân bố ở Thái Nguyên, Sơn la, Hà Giang…

- Là vùng nuôi nhiều trâu, bò, lợn..- - Nghề nuôi trồng thuỷ sản bắt đầu phát triển ven biển Quảng Ninh.

- Lâm nghiệp: Nghề rừng phát triển mạnh theo hớng nông-lâm kết hợp.

3. Dịch vụ

- Hệ thống đờng sắt, đờng ôtô, cảng ven biển nối liền hầu hết các TP, thị xã của vùng-> ĐB S.Hồng, Hà Nội.

- Các cửa khẩu quốc tế quốc tế quan trọng: Móng Cái , Hữu Nghị, Lào Cai, T©y Trang

trên biên giới Việt- Trung( HS yếu )??

? Xác định các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng ?( HS yếu )

- HS trả lời, chỉ bản đồ → HS khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức :

? Liên hệ Các hoạt động kinh tế ở địa phơng và nêu các biện pháp BVMT trong quá trình phát triển kinh tế ?

- Hoạt động du lịch là thế mạnh của vùng (Vịnh Hạ Long, Đền Hùng, Sapa..)

* HĐ2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế

- Mục tiêu : Nêu tên đợc các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung t©m

- Thêi gian : 5'

- ĐDDH: Lợc đồ kinh tế vùng TD và MNBB - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

? Xác định các trung tâm kinh tế của vùng? (HS yếu)? Nếu các ngành CN đặc trng của mỗi trung tâm?- HS chỉ bản đồ, bổ sung

4. Các trung tâm kinh tế - Thái Nguyên,Việt Trì ,Hạ Long, Lạng Sơn. Mỗi trung tâm có một chức năng riêng

V. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà( 5')

* Củng cố- Đánh giá

? Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng ĐB, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng TB.?

- HS yếu : Lên xác định các trung tâm kinh tế của vùng và chức năng của từng trung tâm

* H ớng dẫn về nhà

- Hớng dẫn HS làm bài tập 3 Tr 69 SGK.

- Y/cầu: HS chuẩn bị theo nội dung bài 19.

- Học bài + làm BT trong tập bản đồ

………

Soạn :25/10/10 Giảng : 27/10/10

Tiết 21 Thực hành

Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng

củatài nguyên khoáng sản đối với phát triển kinh tế ở trung du và miền núi bắc bộ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển kinh tế ở trung du và miền núi Bắc Bộ

2. Kĩ năng :

- Củng cố phát triển kĩ năng đọc bản đồ

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản .

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác trong học tập , bảo vệ tài nguyên khoáng sản của địa phơng

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Lợc đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi bắc bộ, Bản đồ kinh tế vùng trung du và miền núi bắc bộ.

- HS: Thớc kẻ bút, chì màu, nội dung bài thực hành III. Ph ơng pháp

Thực hành, làm việc với bản đồ IV. Tổ chức dạy học

* Khởi động .

- Mục tiêu : gây hứng thú học tập - Thêi gian : 2'

- Cách tiến hành:GV giới thiệu nội dung bài thực hành

* HĐ1: Bài tập 1

- Mục tiêu : Xác định đợc và đọc tên vị trí các mỏ khoáng sản trên lợc đồ tự nhiên vùng TD&MNBB

- Thêi gian : 13'

- ĐDDH: Lợc đồ tự nhiên vùng TD&MNBB - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Hs đọc yêu cầu của BT1

- GV treo bản đồ TN và kinh tế vùng TD và MNBB giới thiệu

- Y/cầu HS q/sát H. 17.1 tr62 + Bản đồ trên bảng:

? Đọc vị trí các mỏ k/sản theo y/cầu mục 1 SGK Tr 70.

- GV gọi HS lên bảng(HS yếu) y/cầu HS

đọc phần chú giải TN KS, Xác định vị trí các mỏ k/sản: Than, sắt, thiếc, bôxit, apatit, đồng, chì, kẽm.

Chú ý: Phải nêu đợc tên địa phơng có k/sản: VD: Than Quảng Ninh…

? Địa phơng em có những loại khoáng sản nào ? Cần phải sử dụng, tiết kiệm các các nguồn tài nguyên đó nh thế nào?( HS yếu)

1. Bài tập 1: Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ khoáng sản

-Than (Quảng Ninh ),Thiếc(Cao Bằmg, TuyênQuang),Apatít(LàoCai),Bôxit(Cao Bằng, Lạng Sơn),Đồng (Lào Cai),Chì, Kẽm (Thái Nguyên)

* HĐ2: Bài tập 2

- Mục tiêu : Phân tích ảnh hỏng của tài nguyên khoáng sản tới sự phát triẻn ở trung du và vùng núi phía bắc

- Thêi gian : 25'

- ĐDDH: Lợc đồ tự nhiên vùng TD&MNBB - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Chia lớp thnàh 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1

ý trong néi dung môc 2.

- Các nhóm trao đổi thảo luận.

- Đại diện nhóm báo cáo.

- Nhóm khác bs.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

2. Bài tập 2: Phân tích ảnh hỏng của tài nguyên khoáng sản tới sự phát triẻn ở trung du và vùng núi phía bắc

a. Ngành CN khai thác :

- Than, sắt, apatit, đồng, chì, kẽm, có

điều kiện mạnh vì:

+ Các mỏ khoáng sản này có chữ l- ợng khá

+ Điều kiện khai thác tơng đối thuận lợi

-GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ:

kinh tế

b. Ngành kim loại đen ở Thái Nguyên sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ

+ Mỏ sắt Trại Cau(Cách 7km) + Mỏ than Khánh Hoà(Cách 10km) + Mỏ than mỡ Phấn Mễ(Cao Bằng) cách 200km.

c. Xác định các mỏ than Q N)

Nhà máy nhiệt điện Uông Bí, cảng xuất khẩu than Cửa Ông

d. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than.

Vùng mỏ than Quảng Ninh

Nhiệt điện Tiêu dùng Xuất khẩu

Phả Lại Uông Bí Xuất cho các Nhật Bản Trung Quốc địaphơng

V. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà( 5')

*. Củng cố - đánh giá

? Nêu những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển công nghịêp khai thác khoáng sản của trung du và miền núi Bắc Bộ .

*. H ớng dẫn về nhà

- Hoàn thành nốt bài tập cha xong - Làm BT trong tập bản đồ

- Đọc bài vùng đồng bằng sông Hồng

---

EU

Soạn: /11/10 Giảng: /11/10

Tiết 22 Vùng đồng bằng sông hồng

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- Nhận biết đợc vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng ĐBSH và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế -xã hội

- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội

- Trình bày đợc đặc điểm dân c- xã hội và những thuận lợi khó khăn đối với sự phát triển kihn tế - xã hội của vùng

2. Kü n¨ng:

- Xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn của vùng ĐBSHĐ

- Sử dụng bản đồ tự nhiờn để thấy rừ sự phõn bố tài nguyờn của vựng

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy đợc đặc điểm tự nhiên, dân c của vùng 3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm II. Đồ dùng dạy học

• GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng.

• HS: Máy tính cá nhân.

III. Ph ơng pháp

- Làm việc với bản đồ, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề … IV. Tổ chức dạy học

* Khởi động

- Mục tiêu : gây hứng thú học tập - Thêi gian : 2'

- Cách tiến hành: GV nói :Vùng đồng bằng sông Hồng có tầm quan trọng trong phân công lao động cả nớc. Đây là vùng có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên và tài nguyên phong phú đa dạng, nguồn lao động dồi dào và mặt bằng dân trí cao, có thủ đô

Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế và là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc.

* HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng

- Mục tiêu : Nhận biết đợc vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng ĐBSH và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế -xã hội

- Thêi gian : 10'

- ĐDDH: Lợc đồ tự nhiên vùng ĐBSH - Cách tiến hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV treo lợc đồ tự nhiên" vùng ĐBSH" và giới thiệu

- HS quan sát H20.1+ Lợc đồ trên bảng :

I. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 mới (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w