Kinh nghiệm quản lý hệ thống đường giao thụng nụng thụn của một

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý bảo trì hệ thống đường giao thông nông thôn ở huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 43)

nước trờn thế gii

- Philippins và Thỏi Lan: hai nước đầu tiờn ở Nam Á tiến hành phõn cấp cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng nụng thụn vỡ người nghốo. Cỏc nước này đó thu được những

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 bài học đỏng kể về những hoạt động hiệu quả và những hoạt động khụng hiệu quả.

Điều này được thể hiện ở một số sửa đổi trong cỏc quy định của chớnh quyền địa phương. Kết quả của quỏ trỡnh phõn cấp cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng đó trở nờn phự hợp hơn, tập trung nhiều hơn tới cỏc nhúm ưu tiờn, hữu ớch và hiệu quả hơn. Sự

tham gia hiệu quả của cỏc nhúm thụ hưởng đường giao thụng được xem là yếu tố

then chốt cho việc phõn cấp hiệu quả dịch vụ cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn. - Ở Indonesia cung cấp một khoản tài trợ cho mỗi cộng đồng về dự ỏn cơ sở hạ

tầng, và khụng đũi hỏi việc chia sẻ kinh phớ. Nú cho phộp dõn làng được trả tiền khi thực hiện cụng việc. Hai phần ba số làng được lựa chọn để cải thiện đường. Trong tất cả cỏc lĩnh vực cơ sở hạ tầng, cụng trỡnh đường bộ cú lẽđũi hỏi nhiều lao động nhất.

Ở hầu hết cỏc nước đang phỏt triển, việc lập kế hoạch và quản lý đường nụng thụn thường tập trung tại cỏc cơ quan cụng trỡnh cụng cộng, họ khụng được uỷ quyền hay khuyến khớch để mở rộng phạm vi phục vụ ra xa hơn lựa chọn kỹ thuật. Tuy nhiờn, người dõn cần phải tham gia vào việc lập kế hoạch đường bộ nếu dự ỏn đường bộ nhằm giải quyết những nhu cầu của ngưũi dõn và muốn tạo ra ý thức về quyền sở hữu.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý bảo trì hệ thống đường giao thông nông thôn ở huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 43)