Quản lý, bảo trỡ và phõn cấp quản lý hệ thống đườngGTNT

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý bảo trì hệ thống đường giao thông nông thôn ở huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 33)

2.1.4.1. Hệ thống tổ chức và phõn cấp quản lý hệ thống GTNT

Theo Luật Giao thụng đường bộ được Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008 và Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chớnh phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ, việc quản lý hệ thống đường GTNT (gồm

đường huyện, đường xó) được xỏc định do Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh quy định; thẩm quyền phõn loại và điều chỉnh hệ thống đường GTNT (đường huyện, đường xó) do Chủ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 tịch ủy ban nhõn dõn cấp huyện quyết định sau khi được Chủ tịch ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh đồng ý; như vậy theo quy định hiện hành, hệ thống GTNT do UBND tỉnh quản lý.

Phõn cấp quản lý hệ thống giao thụng nụng thụn, trờn thực tế, cú 4 cấp tham gia quản lý hệ thống GTNT là:

Cấp TW: Bộ GTVT (Tổng Cục đường bộ Việt Nam, Cục Đường thủy nội địa).

Cấp tỉnh: UBND tỉnh (Sở GTVT).

Cấp Huyện: UBND Huyện (Phũng Cụng Thương huyện). Phũng Cụng Thương

được giao giỳp UBND hyện quản lý GTNT trờn địa bàn Huyện

Cấp xó: UBND xó.

2.1.4.2. Nội dung quản lý và bảo trỡ đường GTNT đối với cỏc cấp

- Nội dung quản lý đường GTNT

+ Cấp trung ương: Bộ GTVT (Tổng cục ĐBVN, Cục Đường thủy nội địa) cú trỏch nhiệm quản lý nhà nước đối với hệ thống GTNT bao gồm xõy dựng chiến lược, hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng tiờu chuẩn kỹ thuật, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, hướng dẫn kỹ thuật quản lý, xõy dựng và bảo trỡ hệ thống GTNT.

Hỡnh 2.1. Sơđồ t chc qun lý cỏc cp v GTNT[18] UBND TỈNH UBND HUYỆN UBND XÃ Sở GTVT Phũng Cụng thương Cỏn bộ chuyờn trỏch (hoặc tổ) GTNT BỘ GTVT Quan hệ tương hỗ Quan hệ một chiều

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

Cỏc Bộ KHĐT, Tài chớnh, Xõy dựng cú trỏch nhiệm đối với việc lập kế

hoạch, xõy dựng tiờu chớ, tiờu chuẩn quy hoạch xõy dựng nụng thụn, phõn bổ cỏc nguồn vốn cho cỏc địa phương đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng nụng thụn trong đú cú GTNT, xõy dựng cỏc chớnh sỏch và cơ chế quản lý đầu tư xõy dựng GTNT, ban hành hệ thống định mức và đơn giỏ, cơ chế hoạt động quản lý của Ban quản lý xõy dựng GTNT ởđịa phương cũng như hướng dẫn cỏc quy chếđầu tư-xõy dựng và đấu thầu cho cỏc cấp cỏc ngành và địa phương thực hiện.

+ Cấp tỉnh: Sở GTVT là cơ quan trực tiếp được Uỷ ban nhõn dõn tỉnh giao quản lý hệ thống GTNT trờn địa bàn, xõy dựng quy hoạch phỏt triển GTNT theo chiến lược chung về phỏt triển GTNT.

+ Cấp huyện: UBND Huyện là cơ quan quản lý hệ thống đường huyện,

đường xó. Hiện tại cấp huyện đó tham gia là chủđầu tư, thực hiện quản lý cỏc dự ỏn

đầu tư xõy dựng, cải tạo, nõng cấp đường giao thụng nụng thụn trờn địa bàn theo quy định của luật xõy dựng.

Thực hiện quản lý đường GTNT trờn địa bàn theo quy hoạch được phờ duyệt, việc đầu tư xõy dựng được thực hiện theo kế hoạch hàng năm.

Quản lý việc xõy dựng, bảo trỡ cỏc tuyến đường huyện, đường xó, hỗ trợ kỹ thuật cho cỏc xó; quản lý số liệu hệ thống đường GTNT.

Quản lý, giỏm sỏt, theo dừi khai thỏc đường: đỏnh giỏ đỳng tỡnh trạng đường, tổ chức khắc phục hư hỏng, đảm bảo giao thụng thụng suốt, an toàn.

Tổ chức, hướng dẫn bảo vệ an toàn cụng trỡnh giao thụng: hạn chế tải trọng, kiểm soỏt tốc độ, quản lý loại phương tiện hoạt động trờn đường GTNT, hệ thống biển bỏo hiệu an toàn.

+ Cấp xó: UBND xó chịu trỏch nhiệm quản lý, bảo trỡ và khai thỏc hệ thống

đường xó. Tổ chức vận động sựđúng gúp của người dõn tham gia xõy dựng, bảo trỡ

đường xó.

Thực hiện quản lý đường GTNT trờn địa bàn theo quy hoạch được phờ duyệt, việc đầu tư xõy dựng được thực hiện theo kế hoạch hàng năm.

Quản lý việc xõy dựng, bảo trỡ cỏc tuyến đường xó, quản lý số liệu hệ thống

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 Quản lý, giỏm sỏt, theo dừi khai thỏc đường: đỏnh giỏ đỳng tỡnh trạng đường, tổ chức khắc phục hư hỏng, đảm bảo giao thụng thụng suốt, an toàn.

Tổ chức, hướng dẫn bảo vệ an toàn cụng trỡnh giao thụng: hạn chế tải trọng, kiểm soỏt tốc độ, quản lý loại phương tiện hoạt động trờn cỏc tuyến đường do xó quản lý và hệ thống biển bỏo hiệu an toàn.

2.1.4.3. Nội dung hoạt động bảo trỡ đường GTNT

a) Bảo dưỡng thường xuyờn là cụng việc làm hàng ngày, hàng thỏng, hàng quý nhằm khắc phục kịp thời những hư hỏng nhỏ do tỏc động bờn ngoài ảnh hưởng đến chất lượng cụng trỡnh, ngăn chặn hư hỏng phỏt sinh, duy trỡ tỡnh trạng cụng trỡnh cầu đường bỡnh thường đểđảm bảo giao thụng an toàn, thụng suốt.

b) Sửa chữa định kỳ là sửa chữa hư hỏng cụng trỡnh theo thời hạn quy định kết hợp khắc phục một số khiếm khuyết của cụng trỡnh xuất hiện trong quỏ trỡnh khai thỏc, nhằm khụi phục tỡnh trạng kỹ thuật và cải thiện điều kiện khai thỏc của cụng trỡnh. Sửa chữa định kỳ bao gồm: Sửa chữa vừa và sửa chữa lớn; giữa 02 kỳ sửa chữa lớn cú ớt nhất một lần sửa chữa vừa:

Sửa chữa vừa là cụng việc sửa chữa những hư hỏng, khắc phục những biểu hiện xuống cấp của bộ phận, kết cấu cụng trỡnh cú thể ảnh hưởng đến chất lượng khai thỏc đường bộ và gõy mất an toàn giao thụng.

Sửa chữa lớn là cụng việc sửa chữa tiến hành khi cú hư hỏng hoặc xuống cấp ở

nhiều bộ phận cầu, đường nhằm khụi phục chất lượng ban đầu của cầu đường. Thời hạn sửa chữa vừa, sửa chữa lớn được quy định theo kết cấu mặt đường và lưu lượng xe tớnh toỏn thiết kế mặt đường theo điểm a khoản 3 Điều 6 của Thụng tư

số 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 của Bộ Giao thụng vận tải.

c) Sửa chữa đột xuất là sửa chữa cỏc sự cố hư hỏng cầu đường khụng định trước được do thiờn tai mưa, lũ, bóo hoặc những sự cố bất thường khỏc gõy ra. Cơ

quan quản lý cụng trỡnh đường huyện, đường xó (hoặc đơn vị trực tiếp quản lý) phải chủ động, tớch cực huy động lực lượng, vật tư, thiết bị để tổ chức đảm bảo giao thụng và hướng dẫn phõn luồng xe; đồng thời bỏo cỏo cơ quan quản lý; kịp thời thụng bỏo trờn phương tiện thụng tin đại chỳng khi cầu, đường bị hư hỏng nặng. Sửa chữa đột xuất chia làm hai bước:

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 - Bước 1: Nhằm khụi phục đảm bảo giao thụng nhanh nhất, ổn định hoạt động giao thụng vận tải đường bộ, giảm thiệt hại, hạn chế ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh tế xó hội và dõn sinh. Quy trỡnh thực hiện: Cơ quan quản lý đường huyện (hoặc

đường xó) cử người chốt trực, hướng dẫn giao thụng; chỉđịnh đơn vị tư vấn thiết kế

và nhà thầu thi cụng đủ năng lực, mời đến ngay hiện trường để phối hợp vừa sửa chữa, vừa lập hồ sơ thiết kế - dự toỏn làm cơ sở thanh, quyết toỏn.

- Bước 2: Khụi phục lại cụng trỡnh về tiờu chuẩn kỹ thuật như trước khi xảy ra sự cố, gia cố nhằm kiờn cố húa cụng trỡnh, nõng cấp hoặc xõy dựng mới. Quy trỡnh thực hiện theo quy định của phỏp luật vềđầu tư xõy dựng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý bảo trì hệ thống đường giao thông nông thôn ở huyện tân yên tỉnh bắc giang (Trang 33)