I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN. ĐIỆN.
-Yêu cầu HS bố trí TN hình 60.1- Trả lời câu hỏi C1.
-Năng lượng động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực hiện như thế nào?
-Yêu cầu HS trả lời C3-Năng lượng có bị hao hụt không? Phần năng lượng hao hụt đã chuyển hoá như thế nào? -Năng lượng hao hụt của bi chứng tỏ năng lượng bi có tự sinh ra không? -Yêu cầu HS đẹoc thông báo và trình bày sự hiểu biết của thông báo-GV chuẩn lại kiến thức.
-Quan sát 1 TN về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng?
-Gv giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành TN- HS quan sát một vài lần rồi rút ra nhận xét về hoạt động.
-Nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận.
-Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện.
1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng (10 phút).
a. Thí nghiệm: Hình 60.1.
C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng.
C2: h2 < h1 → Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. C3: …không thể có thêm…ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
Wcó ích
Wtp
b) Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng.
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng (12 phút). C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B.
Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B.
C5: WA > WB.
Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng.
Kết luận 2: SGK.
*H. Đ.3: II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG ( 3 phút). -Năng lượng có giữ nguyên dạng
không?
-Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không?
-Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó →
Định luật bảo toàn năng lượng:
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Rút ra định luật bảo toàn năng lượng.
H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 15 phút). 1. Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C6,
C7.
-Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào?
-Bếp cải tiến, lượn khói bay theo hướng nào? Có được sử dụng nữa không?
C6: Không có động cơ vĩnh cửu - muốn có năng lượng động cơ phải có năng lượng khác chuyển hoá.
C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra môi trường ít → đỡ tốn năng lượng.
2.Củng cố:
-Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức thu thập.
-GV tóm tắt: +Các quy luật biến đổi trong tự nhiên đều tuân theo định luật bảo toàn năng lượng.
+ Định luật bảo toàn năng lượng được nghiệm đúng trong hệ cô lập.
3 Mục “ Có thể em chưa biết”.
H. D. V. N: -Làm bài tập SGK.
-Ôn lại bài máy phát điện. E. RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
Ngày soạn:11/5/2008.
Ngày giảng:15/5/2008. Tiết 67:
SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG, NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN.
A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
-Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.
-Chỉ ra được các bộ phận chính trong các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
-Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.
2. kĩ năng: Vận dụng kiến thức về dòng điện 1 chiều không đổi để giải thích sự sản xuất điện mặt trời.
3. Thái độ: Hợp tác.
B. CHUẨN BỊ: Tranh nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện ( nếu có). C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.
*H. Đ.1: KIỂM TRA-TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ( 5 phút). 1.Kiểm tra:
Em hãy nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
-Hoạt động của máy phát điện xoay chiều: +Cấu tạo: Nam châm, cuộn dây dẫn.
+Hoạt động: Một trong hai bộ phận quay, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2.Tạo tình huống học tập:
-Trong đời sống và kĩ thuật, điện năng có vai trò lớn mà các em đã được biết. -Trong nguồn điện lại không có sẵn trong tự nhiên như là nguồn năng lượng khác, mà phải tạo ra nguồn năng lượng điện. Vậy phải làm thế nào để biến năng lượng khác thành năng lượng điện.
*H. Đ. 2: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT ( 5 phút).