phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
GV: Yêu cầu HS trả lời C1 HS thực hiện
GV: Yêu cầu thực hiện TN theo nhóm. HS: tính điện trở theo bảng
Các bước tính
Dây dẫn có các điện trở
suất khác nhau(ρ) Điện trở dây
dẫn(Ω) 1 1 2 1800 1.8 l l m m = = = 2 1 2 6 2 0.07065 0.07065.10 S S mm m − = = = R1 = 2 R2 =
GV: Gọi đại diện các nhóm nêu nhận xét rút ra từ kết quả TN.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện trở suất và tìm công thức tính điện trở.
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi:
+Điện trở suất của một vật liệu (hay 1 chất) là gì?
+Kí hiệu của điện trở suất? +Đơn vị điện trở suất?
GV treo bảng điện trở suất của một số chất ở 200C. Gọi HS tra bảng để xác định điện trở suất của một số chất và giải thích ý nghĩa con số.
HS trả lời
GV: Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2 HS hoàn thành
I.Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.
C1: Đo điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
1.Thí nghiệm
2.Kết luận: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
II. Điện trở suất-Công thức điện trở. trở.
1. Điện trở suất.
-Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2.
Điện trở suất được kí hiệu là ρ Đơn vị điện trở suất là Ωm. C2: Dựa vào bảng điện trở suất
biết 6
tan tan 0,5.10
cons m
ρ = − Ω có nghĩa là
một dây dẫn hình trụ làm bằng constantan có chiều dài 1m và tiết diện là 1m2 thì điện trở của nó là
6
0,5.10− Ω.Vậy đoạn dây constantan
có chiều dài 1m, tiết diện
1mm2=10-6m2 có điện trở là 0,5Ω. V
A
GV yêu cầu học sinh điền vào bảng 2 HS thực hiện
GV đưa ra công thức tính điện trở và giải thích từng đại lượng có trong công thức HS chú ý, ghi vở.
Hoạt động 3 : Vận dụng
GV : Yêu cầu cá nhân HS làm BT 9.1 SBT giải thích lí do chọn phương án đúng.
HS hoàn thành
GV hướng dẫn HS hoàn thành câu C4: +Để tính điện trở ta vận dụng công thức nào?
+Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào trong công thức cần phải tính?
→Tính S rồi thay vào công thức R .l
S
ρ
= để
tính R.
-Từ kết quả thu được ở câu C4→Điện trở của dây đồng trong mạch điện là rất nhỏ, vì vậy người ta thường bỏ qua điện trở của dây nối trong mạch điện.
2. Công thức điện trở. C3: Bảng 2 Các bước tính Dây dẫn (đựơc làm từ vật liệu có điện trở suất ρ). Điện trở của dây dẫn (Ω) 1 Chiều dài 1m Tiết diện 1m2 R1=ρ 2 Chiều dài l(m) Tiết diện 1 m2 R2=ρ.l 3 Chiều dài l(m) Tiết diện S(m2) l R S ρ = 3. Kết luận : R .l S ρ = , trong đó: ρ là điện trở suất (Ωm)
l là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện dây dẫn (m2).
III. Vận dụng
Bài 9.1. Chọn C. Vì bạc có điện trở suất nhỏ nhất trong số 4 kim loại đã cho. Câu C4: Tóm tắt: l = 4m;d = 1mm = 10-3m. 8 1,7.10 m ρ = − Ω . R = ?
Bài giải: Diện tích tiết diện dây đồng là: 2 (10 )3 2 . 3,14. 4 4 d S =π = − Áp dụng công thức tính 8 3 2 4.4 . 1,7.10 . 3,14.(10 ) 0,087( ) l R R S R ρ − − = → = = Ω
Điện trở của dây đồng là 0,087Ω
D. Củng cố:GV nhắc lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. E. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”
TUẦN
Tiết 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT.
Ngày soạn: Ngày giảng:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : -Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật.
2. Kĩ năng : Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.
3. Thái độ : ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Gi áo viên :Biến trở con chạy (20Ω-2 A), Chiết áp (20Ω-2A), Nguồn điện 3V. Bóng đèn 2,5V-1W, Công tắc, Dây nối, 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số điện trở, 3 điện trở kĩ thuật có các vòng màu.
2. Học sinh : Tìm hiểu bài và học bài cũ.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trực quan, đàm thoại.
-Giới thiệu qua biến thế kế → HS vận dụng giải bài tập. -HS nhận biết được các điện trở kĩ thuật.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Tổ chức lớp: 9A 9B B. Kiểm tra bài cũ:
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó.
2. Từ công thức trên, theo em có những cách nào để làm thay đổi điện trở của dây dẫn.
-Từ câu trả lời của HS → GV đặt vấn đề vào bài mới: Trong 2 cách thay đổi trị số của điện trở, theo em cách nào dễ thực hiện được?
→ Điện trở có thể thay đổi trị số gọi là biến trở → Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động
của biến trở.
GV: Treo tranh vẽ các loại biến trở hoặc biến trở thật. Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp các loại biến trở, kết hợp với hình 10.1, trả lời C1 và trả lời câu C2
HS trả lời
GV chỉ ra các chốt nối của biến trở khi mắc vào mạch điện và giải thính vì sao phải mắc theo các chốt đó. Sau đó yêu cầu HS làm câu C4.
HS thực hiện
Chuyển ý: để tìm hiểu xem biến trở hoạt động như thế nào chúng ta tìm hiểu sang phần 2
Hoạt động 2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện.
GV: Yêu cầu HS quan sát biến trở của nhóm mình, cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa con số đó. Sau đó yêu cầu HS trả lời câu C5.
HS trả lời
GV: Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ, làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở câu C6. Thảo luận và trả lời câu C6.
HS trả lời
GV : Biến trở là gì? Biến trở có thể được dùng làm gì?→Yêu cầu ghi kết luận đúng vào vở. HS chú ý, ghi vở.
GV liên hệ thực tế: Một số thiết bị điện sử dụng trong gia đình sử dụng biến trở than (chiết áp) như trong rađiô, tivi, đèn để bàn ...
Hoạt động 3 : Nhận dạng hai loại điện trở