Cách dựng ảnh

Một phần của tài liệu Giáo án: Vật lí 9 cả năm chuẩn mới (Trang 135)

1.Dựng ảnh của điểm sáng tạo bởi TKHT

S là một điểm sáng trước TKHT

Chùm sáng phát ra từ S qua TKHT khúc xạ →chùm tia ló hội tụ tại S’→ S’ là ảnh của S.

-Thống nhất cách dựng: Ảnh là giao điểm của các tia ló.

2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi TKHT. TKHT.

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Yêu cầu HS làm C6.

+Bài cho biết điều gì? Phải tìm yếu tố nào? HS hoàn thành. Hình 1: Hình 2: III. Vận dụng Câu C6 : Cho AB = h = 1 cm; f = 12cm +d = 36 cm→h’= ?; d’ = ? +d = 8cm→h ’= ?; d’ = ? Lời giải: +d=36 cm.

Xét hai cặp tam giác đồng dạng:

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF. Tam giác A’B’F’ đồng dạng với tam giác OIF’. Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính được h’ = 0,5cm; OA’= 18 cm

+ d= 8 cm:

Xét hai cặp tam giác đồng dạng:

Tam giác OB’F’ đồng dạng với tam giác BB’I. Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’. Viết các hệ thức đồng dạng, từ đó tính được h’=3 cm; OA’= 24cm. B A I O F’ B’ A’ S S’ O F F’ ∆ B B ’ O F F’ A A ’

GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7.Trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài.

Sự khác nhau giữa ảnh thật và ảnh ảo ở thấu kính hội tụ:

Ảnh thật luôn ngược chiều với vật. Ảnh ảo luôn cùng chiều với vật.

Câu C7 : Từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Tới một vị trí nào đó, ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ, khi dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính, và ảnh thật đó nằm ở trước mắt.

D. Củng cố: Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ? Hãy

nêu cách dựng ảnh?

D > f: Ảnh thật, ngược chiểu với vật.

D < f: Ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật.

Vẽ hai tia đặc biệt→dựng hai tia tương ứng→giao điểm của hai tia ló là ảnh của điểm sáng.

E. Hướng dẫn học ở nhà

Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài. Làm bài tập 43.4 đến 43.6SBT.

TUẦN

Tiết 47: BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH HỘI TỤ.

Ngày soạn : Ngày giảng:

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Nêu được trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.

-Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua TKHT.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.

3. Thái độ : Phát huy được sự say mê khoa học.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên: STK, SBT

2. Học sinh: Học bài cũ

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: thảo luận

B’

A’ F A

B I

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Tổ chức lớp 9A 9B B. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKHT.

C. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản

GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ ảnh của vật qua TKHT

HS: Nhắc lại cách vẽ

GV: Đối với TKHT khi nào vật cho ảnh ảo, Khi nào vật cho ảnh thật.

HS trả lời.

Hoạt động 2: Bài tập

GV: Đọc bài tập 1: Trong hình bên, ∆ là trục chính của một TKHT, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi TKHT

a. S’ là ảnh ảo hay thật? Tại sao?

b. Hãy dùng các tia sáng đặc biệt để xác định quang tâm O và các tiêu điểm F và F’

của thấu kính. Giải thích cách vẽ.

Yêu cầu HS chép vào vở và suy nghĩ làm bài

HS chép bài và suy nghĩ làm bài.

GV: Bài tập 2: Cho TKHT. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính là 30 cm a. Tính tiêu cự của thấu kính

b. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính 10cm

- Vẽ ảnh của vật. Nêu tính chất ảnh đó - Tính khoảng cách giữa vật và ảnh (d+d’) Yêu cầu HS chép bài và thảo luận làm bài

I. Kiến thức cơ bản

- Cách dựng ảnh A’B’ của AB qua TKHT:

Chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A

- Đối với TKHT vật cho ảnh ảo khi vật nằm trong khoảng tiêu cự f, vật cho ảnh thật khi vật nằm ngoài khoảng tiêu cự f

II. Bài tập

Bài tập 1.

a. Vì ảnh và vật cùng nằm ở một phía (phía trên) của trục chính nên ảnh là ảnh ảo.

b. – Quang tâm O: Vẽ đường thẳng SS’: Đường thẳng này cắt trục chính tại quang tâm O (Sử dụng tia đi qua quang tâm O cho tia ló tiếp tục truyền thẳng).

- Tiêu điểm F’: Từ S kẻ đường thẳng // với trục chính ∆, đường thẳng này cắt trục chính tại điểm H, nối H với S’ ta được đường thẳng có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm. Đó là tiêu điểm F’ (Sử dụng tia song song với trục chính, cho tia ló đi qua tiêu điểm) - Tiêu điểm F: F đối xứng với F’qua O.

Bài tập 2:

a. Vì khoảng cách giữa hai tiêu điểm bằng hai lần tiêu cự nên:

2f=30cm→f=15cm b.

- Vẽ hình

Tính chất: Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

HS thảo luận làm bài ∆OA B′ ′: ∆OAB→ (1) OF (2) OF OF A B OA AB OA A B FA OA FA B FAB OI ′ ′ = ′ ′ ′ ′ ′ + ′ ′ ∆ : ∆ → = = Vì OI = AB nên OF OF OA OA OA ′ = ′ + Thay số 15 30 10 15 OA OA OA cm ′= ′ + → ′= Khoảng cách giữa vật và ảnh là AA′=OA OA′− =30cm−10cm=20cm D. Củng cố

Nhắc lại cách vẽ hình và nêu tính chất cơ bản của ảnh trong từng trường hợp

E. Hướng dẫn học ở nhà

Làm các bài tập trong SBT Đọc trước bài TKPK.

TUẦN

Tiết 48: THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Ngày soạn: Ngày giảng:

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: -Nhận dạng được thấu kính phân kì.

-Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn.

2.Kĩ năng : -Biết tiến hành TN dựa vào các yêu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì.

-Rèn được kĩ năng vẽ hình.

II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

1. Giáo viên : thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm. giá quang học được gắn hộp kính đặt thấu kính và gắn hộp đèn laser. nguồn điện 12V-Đèn laser dùng ở mức 9V.

2. Học sinh : đọc trước bài ở nhà.

III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trực quan, đàm thoại. IV. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

A. Tổ chức lớp 9A 9B

B. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ và đường truyền 3 tia sáng

đặc biệt.

C. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của

TKPK.

GV: Yêu cầu HS trả lời C1. Thông báo về TKPK. Yêu cầu một vài HS nêu nhận xét về hình dạng của TKPK và so sánh với TKHT.

HS trả lời.

GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN như hình 44.1 SGK để trả lời C3. Thông báo hình dạng mặt cắt và kí hiệu TKPK. HS chú ý lắng nghe

Hoạt động 2: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu cự, tiêu điểm của TKPK.

GV: Quan sát TN trên và cho biết trong ba tia tới TKPK, tia nào đi qua thấu kính

Một phần của tài liệu Giáo án: Vật lí 9 cả năm chuẩn mới (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w