Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc các Tập đoàn, Tổng công Nhà nƣớc trong những năm qua đã tiến hành đổi mới, sắp xếp để từng bƣớc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế. Để thấy rõ thêm bức tranh hoạt động tái cấu trúc của các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nƣớc, tác giả lựa chọn Tổng công ty Sông Đà (một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành xây dựng) làm ví dụ minh hoa. Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam đƣợc Thủ tƣớng quyết định thí điểm thành lập theo Quyết định số 52/QĐ-TTg ngày 12/1/2010. Trong đó Tổng công ty Sông Đà làm nòng cốt cùng với các doanh nghiệp khác là Tổng công ty Lắp máy Việt Nam; Tổng công ty Xây dựng và phát triển Hạ tầng; Tổng công ty Cơ khí Xây dựng; Tổng công ty cổ phần Sông Hổng; Tổng công ty Đầu tƣ và Phát triển Xây dựng tham gia.
Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam thực hiện tái cấu trúc trong điều kiện khá thuận lợi. Chính phủ đang chỉ đạo đẩy nhanh thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế trên các lĩnh vực lớn nhƣ tái cấu trúc về đầu tƣ công; tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nƣớc trong đó, tập trung vào các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nƣớc và thực hiện tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thƣơng mại. Bên cạnh đó, Tổng công ty Sông Đà trƣớc đây đã đƣợc Ngân hàng châu Á (ADB) tài trợ thực hiện tái cấu trúc về quản trị công ty. Việc hình thành Tập đoàn công nghiệp xây dựng Việt Nam dựa trên cơ sở nâng cao quản trị doanh nghiệp để trở thành đoàn thành tập đoàn
29
kinh tế mạnh, có quy mô lớn, đa sở hữu, có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại và chuyên môn hóa cao theo ngành kinh doanh chính, gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu phát triển...Trong kế hoạch triển khai hoạt động tái cấu trúc, Tập đoàn công nghiệp xây dựng Việt Nam đã đƣa ra các mục tiêu cụ thể, bƣớc đi nhằm tái cấu trúc doanh nghiệp trong giai đoạn 2011-2015. Trong đó tập trung tái cấu trúc Tổng công ty Sông Đà - công ty mẹ trong tập đoàn trƣớc…, sau đó sẽ lần lƣợt tái cấu trúc các đơn vị thành viên.
Trong khi công cuộc tái cấu trúc của Tập đoàn Sông Đà chƣa hoàn thành thì chỉ sau hơn 02 năm đi vào hoạt động theo mô hình mới, tháng 10/2012, Tập đoàn Sông Đà đã chính thức “giải thể”, trở lại nguyên trạng cách đó khoảng 3 năm, với việc các tổng công ty lại đƣợc chuyển giao về trực thuộc bộ chủ quản. Trên thực tế, ngay khi Tập đoàn Sông Đà còn chƣa hình thành, đã có nhiều ý kiến cảnh báo về vấn đề này. Trong một hội thảo tổ chức ngay trƣớc khi Tập đoàn Sông Đà đƣợc chính thức thành lập, nhiều chuyên gia khi đó cho rằng, việc tập hợp lại nhiều tổng công ty vào một tập đoàn theo kiểu “mệnh lệnh hành chính” sẽ không dễ tạo ra một guồng máy hoạt động thuận lợi hơn.
Thực tế cho thấy, khi mà nhiều doanh nghiệp con “vỡ nợ”, sự hỗ trợ từ phía Tập đoàn Sông Đà, hay giữa các tổng công ty, công ty trong cùng tập đoàn với nhau đã không đƣợc thể hiện. Một điểm đáng chú ý khác là vấn đề xử lý lao động dôi dƣ sau tái cơ cấu DNNN. Sự khác biệt là trong giai đoạn kinh tế khó khăn này, các doanh nghiệp tƣ nhân có thể chỉ bằng một quyết định đã có thể giải tán toàn bộ lao động, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh... Thế nhƣng điều này với các DNNN không thƣờng xảy ra, thậm chí việc cố giữ lao động ngay trong giai đoạn kinh doanh thua lỗ còn là “niềm tự hào” của khu vực DNNN. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến chi phí hoạt động của DN, thực tế đang tạo những áp lực khó vƣợt qua của quá trình tái cơ cấu DNNN.
Qua việc phân tích bài học kinh nghiệm tái cấu trúc của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, cho ta thấy để tái cấu trúc thành công và tồn tại trong khủng hoảng, doanh nghiệp phải luôn tỉnh táo, tránh nóng vội, học hỏi từ những thành công và hạn chế rủi ro từ những thất bại. Ở góc độ vĩ mô, Nhà nƣớc cũng cần tạo ra
30
sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc phải tạo ra cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động của các DNNN và cần phải phân định rõ và tách bạch giữa việc quản lý nhà nƣớc với việc quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng các cơ quan chủ quản (các Bộ, ngành, địa phƣơng..) can thiệp quá sâu vào hoạt động doanh nghiệp. Dẫn đến tình trạng các cơ nhà nƣớc vừa tham mƣu cho chính phủ ra các chính sách đối với doanh nghiệp lại vừa trực tiếp chỉ đạo, thực hiện và giám sát các chính sách đó, có nghĩa là “vƣa đá bóng, vừa thồi còi”. Nhƣ vậy, ở tất cả các khâu, các quá trình hoạt động cũng nhƣ đổi mới sắp xếp doanh nghiệp không có cơ quan độc lập phản biện, giám sát, cảnh báo rủi ro kịp thời nên dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khi rơi vào tình trạng quá khó khăn thì không có giải pháp khắc phục và có thể dẫn đến phá sản, giải thể.
31
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC NHÂN SỰ TRONG TÁI CẤU TRÚC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX
2.1 Giới thiệu khái quát về Tổng công ty VINACONEX
Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam tiền thân là Công ty Dịch vụ và Xây dựng nƣớc ngoài, đƣợc thành lập ngày 27/09/1988 theo Quyết định số 1118 BXD/TCLĐ của Bộ Xây dựng. Theo quyết định số 432 BXD/TCLĐ ngày 10/08/1991 của Bộ Xây dựng, Công ty đƣợc chuyển đổi thành Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, xuất - nhập khẩu và xuất khẩu lao động. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển trong thời kỳ mới, ngày 20/11/1995, Bộ Xây dựng đã ra Quyết định số 992/BXD - TCLĐ về việc chuyển Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam thành mô hình Tổng Công ty 90 và cho phép Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam đƣợc tiếp nhận một số công ty xây dựng trực thuộc Bộ về trực thuộc Tổng công ty.
Thực hiện chủ trƣơng cổ phần hóa của Đảng và Nhà nƣớc, sau quá trình chuẩn bị và tiến hành xong cổ phần hoá các đơn vị thành viên, từ ngày 1/12/2006, Tổng công ty cổ phần VINACONEX đã chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần theo Luâ ̣t Doanh nghiê ̣p , hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con..
Sau khi thực hiện thành công cổ phần hóa toàn Tổng công ty, phần vốn nhà nƣớc tại Tổng công ty c ổ phần VINACONEX đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao cho Tổng công ty Đầu tƣ và Kinh doanh vốn Nhà nƣớc (SCIC) thay mặt Nhà nƣớc tiếp đại diện chủ sở tại doanh nghi ệp (Tính đến 30/6/20123, tỷ lệ vốn góp của Nhà nƣớc do SCIC là đại diện chủ sở hữu tại Tổng công ty là 57,79% vốn điều lệ).
2.2 Phân tích cơ cấu tổ chức, nhân sự của Tổng công ty 2.2.1 Về mô hình tổ chức