Bài tập: 2 Nhận xét:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 6 HKII (Trang 90)

II. HD phân tích:

1. Bài tập: 2 Nhận xét:

2. Nhận xét:

? Các hình ảnh bàn tay, một, ba, đổ

máu gợi cho em liên tởng điều gì?

? Giữa hình ảnh đó với sự vật có mối quan hệ gì?

- Bàn tay: ngời lao động (bộ phận cơ thể ngời).

-> Mối quan hệ giữa bộ phận với toàn thể.

- Một: số ít; ba: số nhiều (cây -> ngời) -> quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tợng.

- Đổ máu: chiến tranh, chiến sự.

-> quan hệ giữa dấu hiệu và vật có dấu hiệu.

- Trái đất: con ngời.

-> Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.

? Từ các ví dụ tren em hãy cho biết có máy kiểu hoán dụ?

- HS đọc ghi nhớ sgk.

3. Kết luận:

Có 4 kiểu hoán dụ thờng gặp: - Lấy bộ phận chỉ toàn thể.

- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng. * Ghi nhớ: sgk

III. Luyện tập:

BT 1: ? Tìm ra các hoán dụ trong các câu ?

a. Làng xóm: ngời nông dân sống trong làng xóm.

Quan hệ: vật chứa và vật bị chứa. b. Mời năm: ngắn, trớc mắt, cụ thể. Trăm năm: dài, trừu tợng.

- HS thảo luận và làm Bt theo nhóm.

- Lên bảng. Quan hệ cụ thể và trừu tợng.c. áo chàm: chỉ ngời dân tộc sống ở vùng Việt Bắc.

Quan hệ: dấu hiệu đặc trng của sự vật. bộ phận - toàn thể.

d. Trái đất: chỉ loài ngời sống trên trái đất.

Quan hệ: vật chứa và vật bị chứa. BT 2:

? So sánh ẩn dụ và hoán dụ?

- Thảo luận. - giống: gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác. - Khác: ẩn dụ dựa vào quan hệ tơng đồng. Hoán dụ dựa vào quan hệ tơng cận. ẩn dụ tơng đồng về hình thức, cách thức, phẩm chất, cảm giác. hoán dụ dựa vào bộ phận - toàn thể, dấu hiệu, cụ thể - trừu tợng. 4. Củng cố: - Hoán dụ? - Các kiểu hoán dụ? 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp. Tuần

Giảng:

Tiết 102

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 6 HKII (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w