II. Phân tích chi tiết
B. Phơng tiện thực hiện:
GV: Giáo án - SGK - TLTK.
HS: SGK - Vở.
C .Cách thức tiến hành:
Thảo luận, vấn đáp, qui nạp…
1Tổ chức: 6A:
6D:
2.Kiểm tra: Đọc thuộc lòng câu thơ có chứa hình ảnh so sánh trong bài
thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ và phân tích cáI hay của câu thơ ấy?
a. Bài mới:
Trong 9 khổ thơ đầu, hình ảnh Bác hiện lên nhân từ, hồn hậu, gần gũi nh ngời cha chăm chút, nâng niu giấc ngủ cho đàn con chiến sĩ. Anh vệ quốc thiếp đI trong hơI lửa nồng đợm
? Tại sao tác giả không kể lần thứ 2 thức dậy của anh đội viên?
( Câu chuyện kể tắt từ lân 1 đến lần 3 cùng dấu giúp ta hình dung anh đội… viên đã nhiều lần thức dậy, không hẳn là 3 lần, có thể nhiều lần trong đêm anh tỉnh giấc vẫn thấy Bác ngồi đó. Anh mệt ngủ thiếp đI, cho đến một lúc giật mình hoảng hốt vì trời sắp sáng rồi. ? Lần thứ 3 thức dậy anh đợc chứng kiến điều gì? ? Em nhận xét gì về 2 động từ hốt hoảng, giật mình? Hai động từ gần nghĩa
? Ngoài 2 ĐT ra, em còn thấy tác giả sử dụng loại từ nào khác?
? Em hiểu ngồi đinh ninh, im phăng phắc là ntn?
- Ngồi đinh ninh: Không thay đổi
- Im phăng phắc: im lặng tuyệt đối, không lay động.
? Việc đặt 2 ĐT liên tiếp nhau kết hợp với các từ láy có tác dụng diễn tả điều gì trong trạng tháI của anh đội viên? ? So sánh 2 lần thức dậy của anh đội viên?
- Câu chuyện đợc đa tới đỉnh điểm trời gần sáng anh thấy Bác vẫn ngồi “đinh ninh” sự “ngạc nhiên, lo lắng” ở lần một giờ thành “anh hốt hoảng giật mình”. Cứ ngỡ sau khi đI dém chăn hết lợt cho các cháu đội viên chiến sĩ, Bác
3. Phân tích:
2. Anh đội viên thức dậy lần thứ ba Anh hốt hoảng giật mình
Bác vẫn ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc
=>2 ĐT gần nghĩa đặt liên tiếp nhau làm nổi bật trạng tháI hoảng sợ, kinh ngạc của anh đội viên khi thấy Bác vẫn ngồi yên lặng dờng nh đã từ rất lâu, không thay đổi t thế.
cũng sẽ đI nằm. Ai dè .Tâm trạng anh… thay đổi, đợc đẩy lên một bớc cao hơn, có phần căng thẳng, kịch liệt hơn
? Tỉnh dậy lần này, anh nói gì với Bác? ? Lời nói của anh lần này có gì khác so với lần trớc?
ở lần một anh: “thầm thì, hỏi nhỏ” thì lần này anh “vội vàng nằng nặc” mời Bác đi nghỉ.
? Từ nằng nặc đợc hiểu ntn?( Nằng nặc là cố xin cho bằng đợc)
? Qua đó , em hiểu thế nào về tháI độ của anh đội viên dối với Bác?
( TháI độ nài nỉ, trong giọng nói đã có phần nũng nịu, vòi vĩnh một cách rất đáng yêu của đứa con, đứa cháu biết mình đợc cha ông thơng quý.
Bác bày tỏ nỗi lòng mình không ngủ đ- ợc vì thơng đoàn dân công. Câu thơ nh trĩu nặng tình cảm lo lắng bồn chồn của Bác.
? Bác đã giãI bày lí do không ngủ đợc của mình ntn?
- Bác ngủ không an lòng Bác thơng đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng RảI lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn
? Em nx gì về lời giãI bày ấy của Bác? (lời giãI bày mộc mạc, chân thành mà thấm thía tận đáy lòng.)
? Trong khổ thơ này, hình ảnh trời ma đợc lặp lại . Em thấy 2 câu thơ miêu tả trời ma có gì khác nhau về tính chất biểu cảm?
Ngoài trời ma lâm thâm MáI lều tránh xơ xác Ngoài trời ma lâm thâm Làm sao cho khỏi ớt
=> Câu thơ nhắc lại hình ảnh trời ma kết hộ với câu cảm thán làm toát lên tâm trạng trĩu nặng lo âu, ngập tràn tình thơng của Bác đối với đoàn dân công nằm dới ma đêm trong trời lặng. ?Sự lo lắng, bồn chồn, lòng thơng ấy đ- ợc đẩy lên thành tâm trạng gì?
Anh vội vàng nằng nặc Mời Bác ngủ Bác ơi Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!
TháI độ nài nỉ nũng nịu nhng cũng rất cơng quyết của anh đội viên.
? Hãy liên hệ với sự hốt hoảng giật mình, lời nói của anh đội viên: “ Trời sắp sáng mất rồi”, anh đội viên lo trời sắp sáng mà Bác vẫn cha ngủ, nhng Bác lại mong trời mau sáng. Có gì mâu thuẫn trong tâm trạng của 2 Bác cháu không?
( Không, đều là tình thơng và sự lo lắng)
? Việc Bác mong trời sáng cho thấy tấm lòng gì?
Càng thơng càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau
=> Lòng thơng dâng lên thành nỗi sốt ruột mong trời sáng mau để xua đI màn đêm lạnh giá của núi rừng. Niềm mong ớc giản dị mà thật cao cả. Bác đã quên mình không ngủ suốt đêm.
? Vì sao sau khi đợc nghe Bác trả lời anh đội viên lại cảm thấy sung sớng vô cùng?
- Anh sung sớng, cảm động vì hiểu thêm về Bác: Tình yêu thơng mênh mông của Bác với đồng bào, đồng chí. Đợc tiếp cận và thấu hiểu tình thơng và đạo đức cao cả ấy của Bác, anh nh lớn lên về tâm hồn.
? Từ đó dẫn đến quyết định gì của anh?
(Tình cảm của anh chiến sĩ cũng là tình cảm chung của bộ đội và nhân dân ta đối với Bác, lòng biết ơn và niềm hạnh phúc đợc nhận tình yêu th- ơng chăm sóc của Bác)
- Anh thức luôn cùng Bác để mong muốn chia sẻ sự lo lắng của Bác.