- Đông vui, mẹ, con, anh, em,tíu tít, bận rộn.
- Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng sống động, nhộn nhịp, bận rộn. ? So sánh 2 cách diễn đạt?
Cõu 1 Cõu 2 Đụng vui Rất nhiều tàu xe Tàu mẹ, tàu con Tàu lớn tàu bộ Xe anh, xe em Xe to xe nhỏ Tớu tớt nhận hàng về và trở hàng ra Nhận hàng về và trở hàng ra Bận rộn Hoạt động liờn tục 2. BT 2: - Cách 1: Nêu đợc cảm nghĩ, tự hào, sung sớng của ngời trong cuộc. Sử dụng nhiều phộp nhõn hoỏ nờn đoạn văn gợi cảm và sinh động hơn
- Cách 2: Không dùng nhân hoá, ngời viết chỉ quan sát, ghi chép, tờng thuật, khách quan của ngời ngoài cuộc.
- GV yêu cầu HS thảo luận BT 3 - 4.
? Xác định kiểu nhân hoá?
3. BT 3:
- Giống: Đều diễn tả chổi rơm. - Khác:
+ Dùng nhân hoá gọi chổi rơm là cô bé -> Đây là văn bản biểu cảm.
chổi rơm gần với con ngời, sinh động. + Không dùng nhân hoá -> là văn bản thuyết minh.
4. BT 4:
a. núi ơi (trò chuyện xng hô với vật nh với ngời) b. dáng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn, vùng vằng (chỉ tình ảm ngời, tình cảm vật). c. dùng từ chỉ: bị thơng, thân mình, cục máu (c2) 3. Củng cố:
- Khái niệm, tác dụng nhân hoá. - Các kiểu nhân hoá.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài. Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp.
Tuần 2 Tiết 92
Phơng pháp tả ngời
Giảng:
- HS nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của đoạn văn, một bài văn tả ngời. Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
- Rèn luyện t duy lô gích, t duy khoa học.
- Giáo dục ý thức làm bài văn tả ngời theo bố cục ba phần.
B. Phơng tiện thực hiện:
GV: Giáo án - SGK - Bảng phụ. HS: SGK - Vở.
C. Cách thức tiến hành:
Thảo luận, vấn đáp, qui nạp…
D. Tiến trình giờ dạy: 1. Tổ chức: 6 :
6 :
2. Kiểm tra: ? Cho biết phơng pháp làm bài văn tả cảnh? Bố cục? 3. Bài mới:
- Bảng phụ.
I. Tìm hiểu phơng pháp viết văn tả ngời:
1. Bài tập:
Đoạn trích a, b, c (SGK)
2. Nhận xét:
? Nhà văn Võ Quảng viết về ai và đang
làm việc gì? * Đoạn a: Miêu tả nhân vật dợng Hơng Th đang chèo thuyền vợt thác. ? Dợng Hơng Th có đặc điểm gì nổi
bật trong đoạn văn?
- Hiên ngang, vững chãi, oai linh. ? Để miêu tả đợc đặc điểm nổi bật của
nhân vật tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào?
? Tại sao tác giả lại chú ý miêu tả cánh tay, hàm răng, mắt ? … (Gắn liền với công việc của nhân vật)
- Hình ảnh miêu tả: bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
? Trong đoạn này tác giả miêu tả đối t- ợng nào? Nhân vật này có đặc điểm nh thế nào?
? Để làm nổi bật đặc điểm này tác giả đã dùng những hình ảnh, từ ngữ nào?
? Đoạn văn đợc miêu tả theo thứ tự nào?
* Đoạn b:
- Đối tợng miêu tả: Chân dung ông cai gian xảo.
- Đặc điểm: thấp gầy, gian hùng. - Dáng ngời: thấp, gầy.
- Khuôn mặt: Vùng 2 má hóp. - Đôi mắt: gian hùng.
- Mũi: gồ sống mơng (không cao không thấp)
- Mồm: toe toét, tối om nh cửa hang. - Răng: vàng hợm của.
-> Miêu tả ấn tợng chung -> chi tiết. ? Tác giả miêu tả đối tợng nào? Nhân * Đoạn c: - Miêu tả 2 ngời trong keo vật.
vật này có đặc điểm nh thế nào?
? Bố cục của đoạn văn? - Đoạn 1: ầm ầm: cảnh chuẩn bị keovật. … - Đoạn 2: vậy: diễn biến keo vật.… - Đoạn 3: còn lại: Thái độ của mọi ngời trớc sức mạnh của ông Cản Ngũ.
? Em có thể đặt nhan đề cho bài văn này nh thế nào?
? Tại sao đoạn b tác giả dùng nhiều tính từ? Đoạn c dùng nhiều động từ?
- Nhan đề: keo vật thách đấu. Quắn đen thảm bại. Hội vật đền Đô năm ấy. - Đoạn b: : Miêu tả chân dung ngời (nhân vật tĩnh)
- Đoạn a, c: Miêu tả nhân vật đang hoạt động.
? Muốn tả ngời chúng ta phải tiến hành những yêu cầu nh thế nào?
? Hãy tìm bố cục 3 phần của bài văn?
- Đọc ghi nhớ SGK.
3. Kết luận:
- Muốn tả ngời cần:
+ Xác định đối tợng miêu tả ( tả chân dung hay tả nhân vật đang hoạt động) + Quan sát lựa chọn chi tiết tiêu biểu, phù hợp.
+ Trình bày kết quả quan sát theo một trình tự hợp lí.
- Bố cục bài văn tả ngời có 3 phần: + MB: Giới thiệu ngời đợc tả.
+ TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ )…
+ KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả
* Ghi nhớ: SGK.
- HS xác định yêu cầu bài tập 1.
Bài tập 1 :
a.Miờu tả em bộ chừng 4 – 5 tuổi : mắt đen lúng lỏnh, mụi đỏ chon chút, cười toe toột, mũi thũ lũ, sụt sịt, răng sỳn, núi ngọng…..
b.Miờu tả cụ già :
Da đồi mồi, nhăn nheo (hoặc hồng hào), chậm chạp, mắt tinh tường, túc trắng, giọng trầm…
c.Tả cụ giỏo say sưa giảng bài trờn lớp : Tiếng núi trong trẻo, dịu dàng, đụi mắt lấp lỏnh niềm vui, bàn tay cầm phấn viết nhịp nhàng, chõn bước chậm rói……
II. Luyện tập:BT 1: