Thầy giáo Hamen:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 6 HKII (Trang 54)

II. Luyện tập phơng pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh:

b. Thầy giáo Hamen:

+ Trang phục: Đẹp, trang trọng (áo lụa đen thêu, áo rơ đanh gốt) -> chỉ giành cho những buổi lễ, đón thanh tra -> chính tỏ ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng.

+ Thái độ với HS: Lời lẽ dịu dàng, chỉ nhắc nhở chứ không mắng phạt khi học trò phạm lỗi.

- Nhiệt tình kiên nhẫn giảng bài nh muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho HS trong buổi học cuối cùng. - Thầy phê phán thói ham chơi bỏ phí thời gian, cơ hội để học tập của HS. - Phê phán cha mẹ HS và cả tự phê phán mình.

- Điều tâm niệm thầy muốn nói với HS và dân làng An dát là: Hãy yêu quí, giữ

(Thầy ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Pháp nghĩầ không chỉ là nô lệ )“ … ” ? Em suy nghĩ gì về những lời của thầy Hamen?

? Tìm hình ảnh so sánh trong câu nói cuart thầy Ha-men khi nói về tiếng Pháp trong đoạn văn? ý nghĩa?

? Cuối tiết học có những âm, tiếng động nào đáng chú ý? ý nghĩa của những âm thanh, tiếng động đó?

? Hình ảnh thầy Hamen đứng trên bục ngời tái nhợt nói lên điều gì?

? Giây phút kết thúc buổi học thầy đã làm gì?

? Câu viết trên bảng của thầy có ý nghĩa gì?

? Em đánh giá nh thế nào về thầy Hamen?

? Kể tên một số nhân vật khác cùng tham gia buổi học cuối cùng?

gìn và trau dồi tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc.

- Những lời nói của thầy Hamen vừa sâu sắc, tha thiết biểu lộ tình cảm yêu mến sâu đậm và lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc mình.

“Khi một dân tộc rơI vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào giữ đợc chìa khóa giữa chốn lao tù”.

- > Lối nói ví von so sánh muốn nhấn mạnh sức sống của một dân tộc nằm trong tiếng nói của mình, một biểu hiện của lòng yêu nớc là yêu tiếng nói, chữ viết của dân tộc.

+ 3 âm thanh tiếng động lần lợt vang lên.

- Tiếng chuông đồng hồ nhà thờ điểm 12 giờ.

- Tiếng chuông cầu nguyện buổi tra. - Tiếng kèn của bọn lính Phổ.

- > Thời gian trôi mau báo hiệu giờ phút kết thúc của buổi học cũng là giờ phút chấm dứt việc dạy và học bằng tiếng Pháp.

- Tâm trạng cực kì xúc động. Thầy đau đớn xót xa, nuối tiếc vì không còn đợc dạy học bằng tiếng Pháp. Thầy phải vĩnh biệt ngôi trờng yêu dấu. Vĩnh biệt làng quê đã gắn bó suốt 40 năm.

- Tiếng chuông kết thúc giờ học. Thầy đau đớn, xúc động viết lên bảng câu: Nớc Pháp muôn năm.

- Câu khẩu hiệu khẳng định niềm tin vào tơng lai tự do, lòng yêu nớc nồng nhiệt của nhân dân Pháp.

- Thầy Hamen có lòng yêu nớc sâu sắc. c. Hình ảnh một số nhân vật khác: - Cụ già Hôde và bác phát th, các cụ già trong làng đều đến dự buổi học cuối cùng.

- Họ đến buổi học ấy để bày tỏ lòng biết ơn của dân làng với thầy Hamen.

? Họ đến vì lí do gì? (Để học chữ)

? Những ngời dân vùng An dát nh thế nào?

? Vì sao có thể coi tiếng nói là chìa khoá trong lao tù?

? Qua bài văn ngời viết muốn gửi tới bạn đọc điều gì?

? Truyện có nét đặc sắc về nghệ thuật. Khi đọc em có xúc động không? Vì sao?

? Ngôn ngữ miêu tả. Khi tả nhân vật nên chú ý yếu tố nào?

- HS khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật.

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS thực hiện theo nhóm.

+ Tập đánh vần “Ba, be, bi, bo, bu” nâng bằng cả 2 tay quyển sách tập đánh vần đã cũ…

=> Ngời dân rất trân trọng, yêu mến tiếng nói dân tộc mình…

d. ý nghĩa t tởng và đặc sắc nghệ

thuật nổi bật của truyện:

+ ý nghĩa t tởng :

- Câu nói của Hamen “Khi một dân tộc chốn lao tù” nêu bật giá trị thiêng… liêng, sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc.

=> Phải biết yêu mến, quí trọng, giữ gìn học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc, tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu mà còn là phơng tiện đấu tranh giành độc lập.

+ Đặc sắc về nghệ thuật:

- Kể theo ngôi thứ nhất. Vai kể là HS có mặt trong buổi học.

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, ngoại hình, hành động, ngôn ngữ nhân vật.

- Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành và xúc động. Câu biểu cảm, từ cảm thán, phép so sánh, hình ảnh ẩn dụ.

4. Tổng kết:

- NT: Xây dựng, miêu tả nhân vật sinh động.

- ND: Lòng yêu nớc qua việc yêu tiếng nói dân tộc của Phơrăng, thầy Hamen và những ngời dân Pháp.

* Ghi nhớ: SGK.

* Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ. (SGK) III. Luyện tập:

- Kể tóm tắt truyện (HS tóm tắt)

- Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen hoặc Phơrăng trong buổi học cuối cùng.

- HS viết, GV nhận xét, bổ sung.

4. Củng cố:

- Tình yêu tiếng nói dân tộc.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài.

- Soạn: Đêm nay Bác không ngủ.

---

Tuần 2 Tiết 91

Nhân hoá

Giảng:

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá, tác dụng của nhân hoá.

- Rèn kĩ năng nhận diện, biết dùng nhân hoá trong lời nói, bài viết của mình.

- Rèn luyện t duy ngôn ngữ,t duy tởng tởng.

- Giáo dục ý thức sử dụng nhân hoá khi nói và viết đúng lúc đúng chỗ.

B. Phơng tiện thực hiện:

GV: Giáo án - SGK - TLTK - Bảng phụ. HS: Vở - SGK - SBT.

C. Cách thức tiến hành:

Thảo luận, vấn đáp, qui nạp, nêu vấn đề…

D. Tiến trình giờ dạy: 1. Tổ chức:6A:

6D:

2. Kiểm tra: ? Có mấy kiểu so sánh? Cho VD.

? Nêu tác dụng của so sánh?

3. Bài mới:

- Bảng phụ.

? Kể tên các sự vật đợc nói đến trong vd? Các sự vật này có hành động gì?

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 6 HKII (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w